Doanh thu thuần về hàng bán và cung

Một phần của tài liệu Tại Cty cơ khí cầu đường (Trang 43 - 48)

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 16.887.376 16.678.351 1 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

1.Doanh thu thuần về hàng bán và cung

cấp dịch vụ (10=01-03) 10 13.563.535.357 4.716.625.617 18.280.160.974 2. Giá vốn hàng bán 11 12.733.887.624 4.299.918.377 17.033.806.001 3. Lợi nhuận gộp về hàng bán và cung

cấp dịch vụ (20=10-11) 20 829.647.733 1.246.354.973 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 313.332.952 127.740.726 441.073.678 5. Chi phí hoạt động tài chính 22 122.045.276 31.445.514 153.490.890 -Trong đó lãi vay phải trả 23

6. Chi phí bán hàng 24 201.689.400 70.278.000 279.967.4007. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 584.124.942 324.904..220 909.029.162 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 584.124.942 324.904..220 909.029.162 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 30=20+(21-22)-(24+25)

30 235.120.967 109.820.232 344.941.1999. Thu nhập khác 31 141.047.896 16.091.728 157.139.624 9. Thu nhập khác 31 141.047.896 16.091.728 157.139.624 10. Chi phí khác 32 58.489.160 6.709.648 65.198.808 11. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 82.558.736 9.382.080 91.940.816 12. Tổng lợi nhuận trớc thuế (50=30+40) 50 317.679.703 119.202.312 436.882.015 13. Thuế TNDN phải nộp 51

14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 317.679.703 119.202.312 436.882.015

Phần c: nhận xét và kiến nghị 1. Ưu điểm

Để có thể đứng vững trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự cạnh tranh với nhau về mọi mặt để có thể tồn tại và phát triển. Vì thế lãnh đạo cùng toàn thể CBCNV nhà máy đã có nhiều biện pháp để từng bớc đa dạng hoá sản phẩm và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong những năm gần đây, nhà máy luôn luôn tăng cờng đợc công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất kinh doanh.

Để thực hiện tốt hơn công tác quản lý, nhà máy xây dựng một đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề cao, vững chuyên môn, có kinh nghiệm quản lý nên khâu tổ chức, luân chuyển chứng từ, ghi chép ban đầu luôn kịp thời, trung thực thông tin đầy đủ cho lãnh đạo.

Tuy mới áp dụng chế độ kế toán mới (từ quý IV năm 2002) nhng nhà máy đã cố gắng thực hiện đúng nội dung và phơng pháp hạch toán. Nhà máy đã cố gắng thực hiện đúng nội dung và phơng pháp hạch toán.

Với đội ngũ kế toán lành nghề, nhều kinh nghiệm đã nghiên cứu và vận dụng hình thức kế toán Nhật ký chung một cách sáng tạo và có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy. Đặc biệt, trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhà máy đã sử dụng hệ thống sổ sách kế toán đầy đủ theo đúng quy định cho hình thức kế toán Nhật ký chung và ghi chép đầy đủ theo khoản mục và mẫu sổ quy định.

2. Nhợc điểm

Tuynhiên, nhà máy còn tồn tại những vấn đề cần giải quyết:

2.1. Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân.

Nh đã trình bày ở phần trên, trình độ trung bình của công nhân là không cao, vì vậy cần nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân. Bởi đây là một trong những biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm góp phần hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận của nhà máy.

Nhà máy cần có các biện pháp để từng bớc nâng cao tay nghề của ngời lao động trong nhà máy nh:

 Thờng xuyên đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân tại các trờng dạy nghề.

 Tổ chức cho công nhân đi tham quan học tập kinh nghiệm tại các đơn vị cùng ngành.

 Thuê chuyên gia tập huấn, giới thiệu các thành tựu kỹ thuật mới có thể ứng dụng vào SXKD của nhà máy.

 Tổ chức các cuộc thi tay nghề giởi từ cấp tổ, đội, phân xởng và toàn nhà máy từ đó phát hiện nhân tố điển hình góp phần nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm cho công nhân.

 Tổ chức các kỳ thi giữ bậc trớc khi công nhân thi nâng bậc tay nghề của mình.

 Trong quá trình SXKD, nhà máy khuyến khích ngày càng nhiều công nhân đề ra những sáng kiến cải tiến kỹ thuật và nên có phần thởng cho những sáng kiến đó, điều này sẽ càng tạo ra không khí thi đua, sáng tạo của ngời công nhân trong nhà máy.

2.2. Kiện toàn bộ máy quản lý.

Nhà máy nên tách phòng tài chính-kế toán làm hai phòng riêng biệt để mỗi phòng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, tránh tình trạng công việc phòng này chồng chéo nên phòng kia, mặt khác sẽ giảm đợc số lợng công việc nặng nề vất vả cho kế toán trởng.

Không nên để phòng nhân chính tính toán phân bổ lơng vì đó không phải là chức năng nhiệm vụ của họ, mặt khác bộ phận này không có chuyên môn sâu về nghiệp vụ kế toán, có thể tính toán sai.

2.3. Trong hoạt động tài chính của nhà máy:

Mặc dù có những bớc phát triển trong công tác tạo nguồn vốn, nhng nhìn chung nhà máy vẫn bị hạn chế về vốn. Theo số liệu của năm 2002 thì trong tổng vốn lu động, vốn vay và vốn chiếm dụng lên tới 6.541.745.521 đ (chủ yếu là vốn chiếm dụng 6.191.614.030). Một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho nhà máy vì không phải trả lãi khi sử dụng vốn. Nhng mặt khác, nó cũng gây nhiều khó khăn cho nhà máy khi điều kiện kinh doanh thay đổi đột ngột. Thêm vào đó việc huy động vốn cũng gặp nhiều khó khăn.

Để khắc phục và giải quyết những khó khăn này nhà máy cần tăng cờng công tác quản lý, chủ động trong việc tổ chức nguồn vốn lu động, cung cấp vốn lu đông đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

 Cần quan tâm khai thác tới các nguồn vốn khác nh: nhận vốn góp liên doanh…

 Tận dụng tối đa các nguồn vốn tạm thời nh: nợ ngắn hạn, phải trả công nhân viên, phải trả cho ngời bán, thuế và các khoản phải nộp khác…

Hàng năm, cần xác định chính xác nhu cầu vốn lu động cho hoạt động kinh doanh, từ đó giúp cho nhà máy có kế hoạch và huy động tốt nguồn vốn lu động đáp ứng đầy đủ vốn lu động cho sản xuất kinh doanh giảm thiểu tình trạng thừa hoặc thiếu vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Trong hoạt động kế toán

Quý IV năm 2002, nhà máy đã áp dụng 4 chuẩn mực kế toán mới. Tuy nhiên trong hạch toán công cụ, dụng cụ sử dụng trong nhiều kỳ kinh doanh, kế toán nhà máy vẫn sử dụng TK142 chứ không sử dụng TK 242 để phản ánh. Theo em, nhà máy nên áp dụng TK 242. Bởi theo chế độ kế toán mới ban hành thì những khoản chi phí phát sinh liên quan đến kết quả hoạt động trên một năm tài chính sẽ hạch toán vào TK này.

Nhà máy nên áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong qúa trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, bởi vì trong quá trình sản xuất sản phẩm, chi phí thờng xuyên phát sinh, nguyên vật liệu sản xuất. Nhà máy áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, do đó độ chính xác không cao, ngợc lại, nếu áp dụng phơng pháp kê khai thờg xuyên chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp đúng thời điểm, không bị chậm so với yêu cầu đặt ra, mà ngời làm công tác quản lý cũng kịp thời đa ra đợc các quyết định quản lý.

Kết luận

Báo cáo thực tập là sự tổng hợp của những kiến thức cơ bản trong quá trình học tập tại trờng Đại học kinh tế quốc dân và thực tế tại nhà máy Cơ khí cầu đờng. Trong thời gian thực tập, em đã có điều kiện kiểm nghiệm lại kiến thức đã học ở trờng qua hoạt động của n.hà máy, và có nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn về hoạt động kế toán.

Em chân thành cảm ơn các cô chú ở phòng tài chính kế toán đã giúp đỡ em trong thời gian đầu của kỳ thực tập.

Em cũng chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thành Long đã giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo thực tập

Mục lục

Lời nói đầu

...1 1

Phần I: Khái quát chung về Nhà máy Cơ khí Cầu đờng ... 2

I- Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy Cơ khí Cầu đờng... ... 2

II-Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của Nhà máy Cơ khí Cầu đờng ... 3

1. Ngành nghề kinh doanh và hoạt động của Nhà máy Cơ khí Cầu đờng ... 3

III-Quy mô hoạt động của Nhà máy Cơ khí Cầu đờng ... 5

1-Quy mô về vốn và tài sản

... 5

2-Quy mô về lao động

... 5

3-Doanh thu, kết quả họat động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nớc

... 7

Một phần của tài liệu Tại Cty cơ khí cầu đường (Trang 43 - 48)