4.1. Kết hợp phân tích định tính và định lợng.
Phân tích định tích là việc phán đoán mối quan hệ tơng hỗ giữa phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai. Phân tích định lợng dựa trên phơng pháp số học để lợng hoá mối quan hệ tơng hỗ giữa sử dụng đất với phát triển kinh tế – xã hội
Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn đòi hỏi vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính khoa học; ngời lập quy hoạch sử dụng đất cần có sự nhậy bén nắm bắt những vấn đề sử dụng đất có tính quy luật từ đó đa ra những phán đoán của mình. Khi thông tin t liệu cha đầy đủ thì cần có sự phối hợp giữa tri thức khoa học và khả năng phán đoán bằng kinh nghiệm. Phơng pháp kết hợp này đợc thực hiện theo trình tự từ phân tích định tính, nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển. Trên cơ sở những thông tin, căn cứ thu thập đợc sẽ lơng hóa bằng phơng pháp số học. Khi đó, kết quả quy hoạch sẽ phù hợp với thực tế hơn.
Để xây dựng quy hoạch sử dụng đất của một lãnh thổ hành chính cấp huyện, trớc hết phải xem xét, nghiên cứu phân tích vấn đề sử dụng trên một phạm vi rộng là tổng thể toàn bộ nên kinh tế quốc dân và xã hội có mối quan hệ với vấn đề sử dụng đất để từ đó thấy đợc mối quan hệ giữa sự thay đổi động thái sử dụng đất với các nhân tố hạn chế.
Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bắt đầu từ vĩ mô để xác định t tởng chỉ đạo, mục tiêu chiến lợc của quy hoạch tổng thể, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của đối tợng sử dụng đất, cụ thể hóa làm sâu thêm, hoàn thiện tối u hóa quy hoạch. Quy hoạch tổng thể có tác dụng vừa điều tiết khống chế vĩ mô, vừa giải quyết các vấn đề vi mô (quy hoạc cấp huyện).
4.3. Phơng pháp cân bằng tơng đối.
Quá trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai đợc thực hiện dới sự điều khiển của con ngời, trong đó đề cập đến sự không cân bằng và lạc hậu của hệ thống cũ và xây dựng hệ thống mới đảm bảo phù hợp với giai đoạn lịch sử. Theo xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng đất cũng có sự thay đổi lớn điều đó làm mất cân bằng về cung cầu sử dụng đất đai. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là một quy hoạch đông, sự mất cân đối trong sử dụng đất đai luôn đợc điều chỉnh và các vấn đề đợc xử lý nhờ phơng pháp động.
4.4. Phơng pháp toán kinh tế, dự báo và ứng dụng công nghệ tin học trong quy hoạch sử dụng đất đai. trong quy hoạch sử dụng đất đai.
áp dụng các phơng pháp toán kinh tế và dự báo nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kỳ quy hoạch là quá trình sáng tạo phức tạp. Dự báo sử dụng tài nguyên đất đai luôn chịu ảnh hởng của hai nhóm yếu tố: nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Dự báo sử dụng đất có thể thực hiện theo trình tự: phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất; dự báo tiềm năng và khả năng cải tạo đất, cân đối nhu cầu sử dụng đất trong tơng lai.
Bảng cân đối sử dụng tài nguyên đất đợc thiết lập nhằm tìm ra mô hình toán với hàm mục tiêu tối u, trong đó đề cập đầy đủ nhất nhu cầu của con ng-
ời, những khả năng có hạn, tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiềm năng của đất cũng nh sự đòi hỏi khôi phục độ màu mỡ của đất và yêu cầu bảo vệ thiên nhiên.
Trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, việc ứng dụng công nghệ tin học và kỹ thuật tiên tiến nh hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một yêu cầu cấp bách. Công nghệ tin học cho phép tạo những thay đổi và bớc ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ quy hoạch. Hỗ trợ trong việc lập và hiệu chỉnh các phơng án quy hoạch sử dụng đất đai. Công nghệ GIS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệ thống hóa mọi thông tin cần thiết về các loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung cập nhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng phục vụ tốt theo yêu cầu của công việc.