II. Hiện trạng sử dụng đất
6. Đất cha sử dụng: 1.787ha Đất bằng : 229 ha
- Đất đồi : 138 ha - Mặt nớc : 577 ha - Sông suối : 828 ha - Bãi bồi : 65 ha
Nếu không tính sông suối, tổng diện tích đất cha sử dụng là: 959 ha
Đất bằng cha sử dụng thực chất là đất đã đợc khai thác sử dụng nhng hiệu quả sử dụng thấp cha đa vào mục thuế đất trồng trọt.
Đất đồi cha sử dụng, đây là phần đất đồi rừng bị chặt phá trớc những năm 1980. Diện tích này bị xói mòn trơ sỏi đá, tầng đất mỏng. Hớng sử dụng chủ yếu là khôi phục rừng.
* Nhận xét chung về hiện trạng sử dụng đất:
- Tuy là huyện miền núi những Chí Linh vẫn là huyện “ đất chật ngời đông “ việc khai thác, sử dụng đất vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Trong đó cây lúa nớc chiếm vai trò chủ đạo. Trong vài năm gần đây đất kinh tế đồi rừng đang phát triển mạnh.
- Đất đai về cơ bản đã đợc sử dụng khá hiệu quả. Trên 80% diện tích đất đợc sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp. Chỉ còn khỏang 6% diện tích đất cha đ- ợc sử dụng. (Chủ yếu là đất đồi)
- Các loại đất chuyên dùng về cơ bản đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên qua khảo sát một số công trình còn thiếu về chủng loại và diện tích cần phải bổ sung nh giao thông, các công trình xây dựng thể thao, văn hoá...
Chí Linh là huyện có diện tích tự nhiên lớn nhất so với các huỵện, thành phố của tỉnh Hải Dơng. Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu ngời 1.945 m2 (Mức bình quân toàn tỉnh 925 m2/ngời). Thế mạnh của Chí Linh là đất đồi rừng và vị trí địa lý thuận lợi trong giao lu kinh tế văn hoá với thủ đô Hà Nội, và các thành phố thuộc vùng đông bắc bộ, đây là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế vào loại nhất của cả nớc.
Trong vài năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân đợc nâng cao một bớc, nhu cầu sử dụng đất đai đợc tăng lên, đặc biệt đã phủ xanh một cách căn bản đất chống đồi núi trọc. Tuy nhiên do sức ép về kinh tế một bộ phận khá lớn đất đai đợc chuyển sang mục đích xây dựng cơ bản, dự đoán trong tơng lai vấn đề này diễn ra mạnh hơn.
Tuy là huyện miền núi của tỉnh, nhng giá trị của đất không thua kém các huyện đồng bằng trong tỉnh. Đăc biệt đất thị trấn Sao Đỏ - Phả Lại giá trị chỉ xếp sau thành phố Hải Dơng. Mặt khác Chí Linh là huyện có rất nhiều các nhà máy, xí nghiệp thuộc loại lớn của tỉnh và có 2 cơ quan đóng trên địa bàn huyện là nông trờng và lâm trờng (hiện 2 cơ quan này đang quản lý sử dụng 9.071 ha chiếm 30,63%).
Trong mấy năm vừa qua công tác quản lý đất đai đã đạt đợc một số kết quả sau:
- Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đạt đợc 78,53% tổng diện tích, cao nhất tỉnh.
- Phần lớn đất lâm nghiệp đã giao cho các chủ hộ quản lý, tình trạng chặt phá rừng bớc đầu đã đợc ngăn chặn.
- Công tác qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất có một bớc tiến quan trọng: Qui hoạch khu đô thị đang đợc hoàn thiện hồ sơ. Qui hoạch sử dụng đất đai đang vào giai đoạn ổn định, có nề nếp.
- Việc tuyên truyền luật và các văn bản dới luật vẫn đợc duy trì thờng xuyên. Các hiện tợng vi phạm pháp luật đã giảm rất nhiều so với vài năm trớc.
- Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất hàng năm đều đợc xem xét giải quyết theo đúng trình tự qui định của pháp luật.
- Giải quyết cơ bản đơn th khiếu tố, khiếu nại về đất đai.
III. Phơng án qui hoạch sử dụng đất đến năm 2010 1. Căn cứ xây dựng nhu cầu đất đai cho từng mục đích sử dụng:
1.1. Căn cứ tiềm năng đất nông nghiệp:
Chí Linh là một huyện miền núi. Công nghiệp và dịch vụ trong mấy năm vừa qua đã có một vai trò lớn, tuy nhiên nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng 43 % giá trị sản l- ợng. Cho nên, xét tiềm năng đất nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn cho việc định hình trong sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Theo số liệu phân vùng địa lý thổ nhỡng, Chí Linh có khoảng: 5.700 ha đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp trong đó có 2.700 ha đất rất thích hợp và 2.100 ha đất ít thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
Nếu tận dụng để sản xuất nông nghiệp có thể dành 7.700 ha cho mục đích trồng lúa; 2.700 ha cho mục đích trồng cây lâu năm; 720 ha cho mục đích mục đích nuôi trồng thuỷ sản ( không kể cây nôg nghiệp và vùng đồi)
Theo kết quả đánh giá điều tra tài nguyên đất đai, Chí Linh có gần 5.000 ha đất có địa hình cao và thành phần cơ giới đất thịt nhẹ đến trung bình có thể gieo trồng 3 vụ / năm.
Ngoài ra huyện còn có khoảng 2.500 ha đất thấp trũng, một phần diện tích này có thể chuyển sang lập vờn trồng cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả hơn.
1.2. Tiềm năng đất đồi rừng:
Đất đồi rừng có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế môi trờng không vhỉ ở huyện Chí Linh mà còn của tỉnh Hải Dơng. Trong khu vực này còn nhiều tiềm năng cha khai thác tốt, nh cải tạo hồ Bến Tắm thành khu du lịch vờn thực vật, rừng tự nhiên ...
Toàn huyện có 12.633 ha đất đồi trong đó đã sử dụng vào việc trồng rừng 12.485 ha chiếm 99 % diện tích đất đồi. Việc bảo vệ khoanh nuôi đất đồi rừng là việc làm cơ bản từ nay đến năm 2001. Tuy nhiên do nhu cầu phát triển công nghiệp sẽ phải dành một phần diện tích đất cho các mục đích sử dụng khác.
Đô thị của huyện Chí Linh đợc hình thành trên cơ sở 2 thị trấn Phả Lại, Sao Đỏ và khu công nghiệp Nhiệt điện Phả Lại. Không gian đô thị kéo dài từ Sông Kinh Thầy tới giáp xã Hoàng Tiến, Thái Học, Cộng Hoà và xã Côn Sơn. Ngoài ra khu vực Hoàng Tân, thị trấn nông trờng cũng mang đậm hình thái đô thị.
Việc khai thác khu vực này nhằm tạo cho Chí Linh một đô thị công nghiệp khá thuận lợi. Đặc biệt Phả Lại- Sao Đỏ lại nằm ở đầu mối giao thông Hà Nội- Hải Dơng- Hải Phòng. Việc xác định một khu công nghiệp có diện tích 1000 -2000 ha trong khu vực xã Hoàng Tấn Hoàng Tiến và Quảng Ninh càng tạo đà cho đô thị phát triển.
Theo số liệu khảo sát quy hoạch khu đô thị Chí Linh, có khoảng 6.340 ha đất thuận lợi cho xây dựng chiếm 51,2 %, đất không thuận lợi 2.080 ha chiếm 16,8%. Các khu vực bảo vệ, hạn chế phát triển 2.120 ha chiếm 17,2%. Các khu thăm quan du lịch (Côn Sơn, Kiếp Bạc, Bến Tắm) có vị trí khoảng cách thuận lợi. Đây lầ điều kiện để xây dựng một đô thị có cảnh quan đẹp trong khu vực.