Công tác khác

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty cổ phần BH PIICO (Trang 62 - 67)

II. Những giải pháp thực hiện bắt buộc BHTN dân sự của chủ xe cơ giớ

a. Công tác khác

- Tăng cờng công tác đào tạo tại chỗ chủ yếu là tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, cộng tác viên. Công ty nên chú ý tuyển những cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ, năng động và khả năng giao tiếp tốt.

- Tăng cờng công tác t tởng, giáo dục chính trị, phong cách đạo đức ng- ời cán bộ bảo hiểm nhằm đảm bảo uy tín cho PJICO trên thị trờng bảo hiểm.

- Hỗ trợ chi phí cho việc giao dịch chào bảo hiểm những khách hàng lớn.

- Tăng cờng công tác quản lý, thực hiện quy chế giám sát kiểm tra đối với các đơn vị trong toàn công ty, đặc biệt là trong vấn đề chi tiêu tài chính cần phải rõ ràng, chính xác.

Kết luận

Nghiệp vụ BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là tấm lá chắn cuối cùng giúp cho các chủ phơng tiện xe cơ giới đảm bảo an toàn giao thông. Nghiệp vụ này tuy ra đời muộn nhng nó có ý nghĩa quan trọng tỏng việc hạn chế tổn thất quá lớn do xe cơ giới gây ra đồng thời góp phần ổn định tài cính cho các chủ phơng tiện và khắc phục thiệt hại của ngời thứ ba. Ngoài ra, nghiệp vụ này còn đóng góp cho ngân sách nhà nớc một khoản tiền không nhỏ nhằm thúc đẩy đầu t phát triển toàn diện về mặt kinh tế xã hội.

Qua thực tế triển khai nghiệp vụ BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO, dới sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo công ty, công ty đã thu đợc kết quả đáng mừng. Mặc dù vậy, để phát triển mở rộng và thu đợc kết quả cao hơn nữa, công ty cần phải có những biện pháp khắc phục hạn chế đã đợc đề cập nhằm hoàn thiện hơn nghiệp vụ này. Chúng ta tin tởng rằng trong những năm tới PJICO sẽ là công ty phát triển toàn diện hơn trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế bảo hiểm

2. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm 3. Tạp chí bảo hiểm

4. Tạp chí tài chính

5. Các văn bản pháp luật về bảo hiểm

6. Chuyên san bảo hiểm và thời báo kinh tế Việt Nam 7. Tạp chí giao thông vận tải

8. Tài liệu báo cáo tổng kết của PJICO 9. Thời báo kinh tế Việt Nam

10.Văn kiện hội thảo ngày 2/10/2000 11.Tạp chí kinh tế hàng kỳ

12. Báo cáo của chánh văn phòng uỷ ban ATGT quốc gia 13.Các tài liệu khác

Mục lục

lời mở đầu...1

...2

chơng i...3

những vấn đề chung về BHTNDS của ...3

chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...3

I. Sự cần thiết phải triển khai BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...3

1. Đặc điểm hoạt động của xe cơ giới trong giao thông đờng bộ...3

a. Tình hình phát triển phơng tiện cơ giới...3

Năm...4

b. Tình hình tai nạn giao thông và nguyên nhân:...4

2. Sự cần thiết khách quan phải triển khai BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...5

3. Tác dụng của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...6

a. Đối với chủ xe. ...6

b. Đối với ngời thứ ba...6

c. Đối với xã hội...7

II. Nội dung cơ bản của BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...7

1. Đối tợng bảo hiểm:...7

a. Đối tợng đợc bảo hiểm...7

b. Điều kiện để phát sinh bảo hiểm trách nhiệm dân sự...8

2. Phạm vi bảo hiểm...9

a. Các rủi ro đợc bảo hiểm...9

b. Các rủi ro loại trừ: theo điều 13 chơng II QĐ 299/1998/QĐ - BTC....10

3. Phí bảo hiểm...11

a. Phí bảo hiểm...11

4. Trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia...14

a. Trách nhiệm và quyền lợi của chủ xe cơ giới...14

b. Trách nhiệm và quyền lợi của công ty bảo hiểm...15

5. Công tác giám định và giải quyết bồi thờng...16

b. Tính toán mức bồi thờng của ngời gây thiệt hại...18

c. Giải quyết bồi thờng của công ty bảo hiểm...19

Chơng II...22

Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe...22

cơ giới đối với ngời thứ ba tại Công ty cổ phần Bảo hiểm petrolimex-pjIco giai đoạn 1996-2000...22

I. Vài nét sơ lợc về Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco...22

II. Thực tế công tác triển khai...23

1. Công tác khai thác:...25

b. Về doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới:...30

2. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất...33

3. Công tác giám định...35

4. Công tác bồi thờng...37

5. Kết quả triển khai nghiệp vụ...40

III. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...42

1. Kết quả thực hiện Nghị định 115/CP/1997...42

2. Những hạn chế trong quy tắc BHTN dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...43

3. Nguyên nhân hạn chế...45

Chơng III...48

Những giải pháp nhằm thực hiện tốt nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimexx (PJICO)...48

I. Những khó khăn, thuận lợi và tồn tại của công ty PJICO...48

1. Những thuận lợi...48

2. Khó khăn cơ bản của Công ty PJICO...49

3. Những tồn tại của PJICO...50

II. Những giải pháp thực hiện bắt buộc BHTN dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba của một số công ty tại hội thảo lần 2 (20/10/2000)...52

1. Công ty cổ phần bảo hiểm bu điện (PTI)...52

2. Giải pháp của Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh...53

3. Giải pháp của The Tokyo Marine and fire insurace Co, Ltd. nhằm bắt buộc các chủ phơng tiện xe máy...55

4. Giải pháp của PJICO trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới...57

5. Đánh giá lại toàn bộ giải pháp của công ty...59

6. Một số kiến nghị...59

a. Công tác khai thác...60

b. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất...61

c. Công tác giám định bồi thờng...61

a. Công tác khác...62

Kết luận...64

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty cổ phần BH PIICO (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w