Cách chia tiền thởng tại xí nghiệp cao su số

Một phần của tài liệu 1ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Xí nghiệp Xây dựng số 2 (Trang 70 - 75)

II. các khoản đầu t tài chính dài hạn

7.Cách chia tiền thởng tại xí nghiệp cao su số

Hàng năm, Công ty thởng cho cán bộ công nhân viên vào các ngày lễ, tết, ngày truyền thống của Công ty, các khoản tiền thởng này đợc trích từ quỹ lơng dự phòng (7%) và chia đều bình quân cho số lợng cán bộ công nhân viên toàn Công ty, và giao xuống các xí nghiệp. Nếu cán bộ công nhân viên có sáng kiến trong sản xuất thì đợc Công ty thởng tuỳ theo mức độ và tính chất công việc. Tiêu thức để phân loại tiền thởng đều đợc phân ra thành từng loại lao động (A, B, C).

Và có các hệ số tơng đơng cho từng loại nh sau: A = 1,0; B = 0,8; C = 0,6 của số tiền thởng. Đây cũng là một hình thức động viên khích lệ ngời lao động say mê sản xuất.

Việc xác định hệ số tiền thởng dựa vào các chỉ tiêu xếp loại chất lợng lao động hàng tháng (vì đây là chỉ tiêu tổng hợp và chính xác nhất). Dựa vào hệ số chất lợng các tháng để phân loại hệ số chất lợng quý, dựa vào hệ số chất lợng quý để phân loại hệ số chất lợng năm. Cụ thể nh sau: 7.1. Xếp loại chất lợng quý Loại I: + 3 tháng xếp loạiA. + 2 tháng xếp loại A, 1tháng xếp loại B. Loại II: + 2 tháng xếp loại A, 1 tháng xếp loại C.

+ 1 tháng xếp loại A, 1 tháng xếp loại B, 1 tháng xếp loại C. + 3 tháng xếp loại B.

Loại III:

+ 1 tháng xếp loại A, 2 tháng xếp loại C. + 2 tháng xếp loại B, 1 tháng xếp loại C. + 3 tháng xếp loại C.

Dựa vào việc xếp loại theo quý, ta xếp loại hệ số chất lợng năm nh sau: Loại A:

+ 4 quý xếp loại I.

+ 3 quý xếp loại I, 1 quý xếp loại II. Loại B:

+ 2 quý xếp loại I, 2 quý xếp loại II. + 1 quý xếp loại I, 3 quý xếp loại II.

+ 2 quý xếp loại I, 1 quý xếp loại II, 1 quý xếp loại III. + 1 quý xếp loại I, 2 quý xếp loại II, 1 quý xếp loại III. + 3 quý xếp loạ I, 1 quý xếp loại III.

+ 2 quý xếp loại I, 2 quý xếp loại II. + 4 quý xếp loại II.

Loại C:

+ 2 quý xếp loại II, 2 quý xếp loại III.

+ 1 quý xếp loại I, 1 quý xếp loại II, 2 quý xếp loại III. 71

+ 3 quý xếp loại II, 1 quý xếp loại III. + 3 quý xếp loại III, 1 quý xếp loại II.

Quỹ lơng dự phòng còn đợc sử dụng cho các tập thể và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ và có nhiều công lao đóng góp tạo nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Quỹ lơng dự phòng còn đợc sử dụng để thởng cho tập thể, cá nhân có những sáng kiến cải tiến hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí trong sản xuất.

Nhận xét

Qua việc theo dõi, phân tích tình hình trả công lao động tại xí nghiệp cao su số 1 thuộc Công ty Cao su Sao vàng trong thời gian vừa qua. Em có những nhận xét sau:

_ Xí nghiệp trả lơng cho các cán bộ công nhân viên theo các quy dịnh về tiền l- ơng hiện nay của Nhà nớc, dó là các chế độ lơng:

+ Tiền lơng theo cấp bậc. + Các khoản phụ cấp.

_ Hình thức trả lơng mà xí nghiệp áp dụng là:

+ Trả lơng theo thời gian (áp dụng cho bộ phận quản lý và bộ phận phục vụ). + Trả lơng theo sản phẩm (áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất ).

Các u và nhợc điểm trong công tác trả lơng của xí nghiệp là:

Ưu điểm:

_ Cách trả lơng đơn giản. Mọi ngời đều có thể biết rõ mức lơng của mình qua hệ số lơng cấp bậc hay số lợng sản phẩm làm ra của mình.

_ Phơng pháp trả lơng tại xí nghiệp khuyến khích ngời công nhân nâng cao tay nghề để nâng bậc công nhân vì phần lớn cách trả lơng của xí nghiệp là căn cứ vào lơng cấp bậc của từng công nhân.

_ Nhìn chung phơng pháp trả lơng có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.

_ Việc giao đơn giá tiền lơng từ cấp Công ty xuống xí nghiệp và ngời lao động theo nguyên tắc: đảm bảo mức lơng bình quân giữa các cấp là ngang bằng nhau sẽ tạo ra

mức thu nhập tơng đối ngang nhau giữa các cấp, tránh đợc tình trạng ngời quá giàu, ng- ời quá nghèo trong Công ty.

Nh

ợc điểm:

_ Có sự chênh lệch giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân tạo ra sự không cân đối trong công tác trả lơng.

_ Việc tính chế độ lơng cho ngời nghỉ đi họp cha hợp lý.

_ Trả công cho ngời lao động trong xí nghiệp quá phụ thuộc vào lơng cấp bậc công nhân mà không xét đến cấp bậc công việc và mcao su độ đóng góp của mỗi cá nhân vào công việc của mình, của tập thể.

_ Phụ cấp cho giám đốc, phó giám đốc và tổ trởng còn quá ít. Xí nghiệp nên nâng mức phụ cấp cho hợp lý hơn.

_ Việc tính tiền thởng cho cán bộ công nhân viên ở xí nghiệp còn mang tính chất bình quân mà không đánh giá mức độ đóng góp của từng cá nhân về sức lực và trí tuệ, đồng thời không đánh giá ý thức của từng cá nhân. Điều này sẽ dẫn đến sự không công bằng giữa các cá nhân trong tập thể, không khuyến khích ngời lao động nỗ lực trong công việc của tập thể. Do vậy xí nghiệp phải xây dựng lại hệ thống tiền thởng để kích thích ngời lao động hăng hái làm việc và tự hoàn thiện mình hơn nữa.

Phần thứ 3

Một số kiến nghị và hoàn thiện công tác trả công lao động tại xí nghiệp cao su số 1

Việc tính toán và trả lơng cho ngời lao động luôn là một vấn đề nóng hổi và th- ờng xuyên đợc sửa đổi ở bất kỳ một doanh nghiệp hay một Công ty nào. Vì thế cho nên nói đến một chế độ lơng hoàn hảo thì vô cùng khó vì cuộc sống luôn luôn thay đổi, c chế thị trờng và nhu cầu của con ngời cũng luôn luôn biến đổi không ngừng. Cho nên trong phạm vi đề tài này em chỉ đa ra một số ý kiến để khắc phục một số nhợc điểm trong công tác trả lơng ở xí nghiệp cao su số 1 thuộc Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội và em rất mong đợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn thêm của các thầy cô giáo.

Sau một thời gian xem xét, tìm hiểu về tình hình trả công lao động tại xí nghiệp cao su số 1, em thấy chính sách trả công trong xí nghiệp còn một số vấn đề cần khắc phục nh sau.

Kiến nghị 1:

♦ Trả lơng phép và lơng đi họp = 100% lơng cơ bản:

Điều này tạo ra sự không công bằng giữa ngời có nhiệm vụ đi họp và nghỉ phép của cán bộ công nhân viên ở xí nghiệp. Nghỉ phép đợc hởng 100% lơng cơ bản là đúng. Nhng ngời đi họp là phục vụ cho xí nghiệp, phục vụ cho việc sản xuất mà chỉ đợc hởng phần l- ơng cơ bản, không đợc hởng phần lơng bổ xung. Do vậy, xí nghiệp nên quy định lại l- ơng của ngời đi họp nh sau:

L = LCBN x (1 + h).

Trong đó:

L: lơng ngày đi họp. LCBN: Lơng cấp bậc ngày.

h: Hệ số lơng bổ xung.

Ví dụ: Lơng của kỹ thuật viên H ở bộ phận kỹ thuật:

Số ngày công làm là 25, trong đó số ngày đi họp là 1. Lơng đợc tính là:

Bảng lơng bộ phận kỹ thuật

Chức Hệ số l- Mức l- Lơng Số Số Lơng Lơng Tổng

LCBN = 210.000 x Hệ số lương 26

Một phần của tài liệu 1ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Xí nghiệp Xây dựng số 2 (Trang 70 - 75)