I. Đánh giá thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo
3. Những kinh nghiệm bớc đầu
Qua những thành tựu đã đạt đợc thì chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:
- Kinh nghiệm quan trọng nhất và trớc tiên là phải chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm, quyết tâm cao từ trong Đảng đến quần chúng, từ trung ơng
đến cơ sở về chủ trơng xoá đói giảm nghèo. Từ chuyển biến đúng đã tạo và tăng đầu t lực, cán bộ và hình thành hệ thống chính sách cơ chế, chơng trình, dự án, kế hoạch xoá đói giảm nghèo từ trung ơng đến xã, phờng. Xoá đói giảm nghèo phải trở thành nhiệm vụ quan trọng và thờng xuyên của các cấp, các tổ chức đoàn thể; xã phờng nào cần có hành động cụ thể về xoá đói giảm nghèo.
- Đa dạng hoá nguồn lực (Nhà nớc, cộng đồng dân c, hỗ trợ của các tổ chức, doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế) cho xoá đói giảm nghèo, trớc hết và chủ yếu là huy động, phát huy nguồn lực tại chỗ. Tập trung nguồn lực cho các mục tiêu trọng yếu là xoá các hộ đói kinh niên, xây dựng cơ sở hạ tầng, tín dụng, ytế, giáo dục...trớc hết ở nơi có tỷ lệ đói nghèo cao và nhiều xã đặc biệt khó khăn.
- Xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo của các cấp uỷ đảng ; chức năng nhiệm vụ của các bộ, ngành; vai trò cuả mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể; khơi dậy trách nhiệm của các tổ chức cộng đồng và tự vơn lên của chính ngời nghèo. Thực hiện cơ chế dân chủ, công khai về nguồn lực, tài chính. Phân công các địa phơng khá, đơn vị, cơ quan, tổng công ty hỗ trợ các xã nghèo.
Tổ chức tốt công tác thông tin hai chiều từ trung ơng đến cơ sở và với các tổ chức quốc tế. Coi trong công tác tổng kết, xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo có hiệu quả ở các thôn bản, xã, huyện. Khen thởng kịp thời các tổ chức cá nhân có thành tích xuất sắc về xoá đói giảm nghèo.
- Công tác điều tra, khảo sát, phân tích đúng nguyên nhân, lập danh sách hộ nghèo trở thành phơng pháp, công cụ quan trọng cho công tác quản lý Nhà nớc và đảm bảo tính thực tế, căn cứ để thực hiện xoá đói giảm nghèo; xây dựng kế hoạch, biện pháp cụ thể, thờng xuyên kiểm tra giám sát quá trình thực hiện, tăng cờng đội ngũ cán bộ có trình độ, tâm huyết với công tác xoá đói giảm nghèo, nhất là cho các xã đặc biệt khó khăn. Lựa chọn bổ sung, bồi dỡng và đào tạo cán bộ là khâu rất quan trọng.
- Mở rộng hợp tác quốc tế về xoá đói giảm nghèo nhất là kinh nghiệm, phơng pháp tiếp cận, chọn tìm những yếu tố, cách làm ăn hiệu quả của từng dự án, từng chính sách, cơ chế và nguồn lực, kỹ thuật thông tin. Thành tựu về xoá đói giảm nghèo đã góp phần thuyết phục và mở rộng hợp tác quốc tế theo chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta.
- Có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, các tổ chức đoàn thể từ trung ơng đến địa phơng và lồng ghép các chơng trình khác.
- Đã có những giải pháp thích hợp để huy động nguồn lực và tạo cơ chế chính sách cho xoá đói giảm nghèo: Từ kết quả của chơng trình xoá đói giảm nghèo những năm qua cho thấy các địa phơng chủ động điều tra, khảo sát đúng thực trạng và nguyên nhân đói nghèo để đa ra các giải pháp hữu hiệu thích hợp từ đó có thể vận hành và triển khai đúng đối tợng, đúng mục tiêu. Tạo nguồn lực tại chỗ là chính và có sự hỗ trợ của Nhà nớc.
-Phát huy vai trò của Nhà nớc, các tổ chức đoàn thể trong triển khai thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo.
Ii. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam hiện nay.