I. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2005. 2005.
Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quát của Việt Nam trong giai đoạn 10 năm 2001 – 2010 là cải thiên đáng kể đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hình thành thể chế kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ và duy trì nguồn tài nguyên và văn hoá dân tộc cho thế hệ mai sau.
Tăng trởng phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng nhằm tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện sức khoẻ cộng đồng, xoá đói giảm nghèo và ngăn chặn kịp thời và có hiệu quả các tệ nạn xã hội. Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nhằm tăng năng suất lao động xã hội. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xoá hộ đói, giảm hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; Hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng địng hớng xã hội chủ nghĩa.
2. Mục tiêu cụ thể:
Đến năm 2010 giảm 2/5 tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc tế và giảm 3/4 tỷ lệ nghèo về lơng thực, thực phẩm so với năm 2000. Đến năm 2005 giảm 2/5 tỷ lệ hộ nghèo và đến năm 2010 giảm 3/5 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 2000 theo chuẩn của Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm.
Tiếp tục cải tạo nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các công trình hạ tầng thiết yếu bảo đảm đến năm 2005 cung cấp cho 80% xã nghèo và đến năm 2010 cho 100% xã nghèo có cơ sở hạ tầng thiết yếu. Đến năm 2005 mở rộng
điện lới quốc gia đến trung tâm 900 xã nghèo , bảo đảm 90% số xã có điện. Bảo đảm có đờng ô tô về tới trung tâm xã. Phấn đấu 80% đờng xã có có kết cấu mặt bằng đờng thích hợp, trong đó 30% mặt bằng đờng đợc rải nhựa hoặc bê tông. Đến năm 2005, phấn đấu 80% dân số thành thị và 60% dân c nông thôn đợc sử dụng nớc sạch với số lợng 50 lít/ngời/ngày, 50% gia đình có hố xí hợp vệ sinh.
Giải quyết việc làm cho khoảng 1,4-1,5 triệu lao động/năm. Nâng tỷ lệ lao động nữ trong tổng số việc là mới lên 40% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010. Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005 và 40% vào năm 2010. Nâng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 80% vào năm 2005 và 85% vào năm 2010. Giảm tỷ lệ lao động cha có việc làm ở thành thị xuống khoảng 5,4% trong tổng số lao động trong độ tuổi vào năm 2005 và xuống dới 5% vào năm 2010.
Củng cố, duy trì và phát huy thành quả phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chử, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa. Thực hiện phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc. Tăng tỷ lệ trẻ em dới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 12% năm 2000 lên 15% năm 2005 và 18% năm 2010. Đối với trẻ em từ 3-5 tuổi tăng tỷ lệ đến tr- ờng, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 lên 58% năm 2005 và 67% năm 2010. Tăng tỷ lệ học sinh đi học trong độ tuổi lên 97% vào năm 2005 và lên 99% vào năm 2010. Tăng tỷ lệ học sinh học xong tiểu học lên 85-95% vào năm 2010. Phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố, khu đô thị và một số nơi khác vào năm 2005 và toan quốc vào năm 2010. Tăng tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi lên 80% vào năm 2005 và 90% vào năm 2010. Tăng tỷ lệ học sinh trung học phổ thông trong độ tuổi lên 45% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010. Phấn đấu đến năm 2010, phần lớn các trờng tiểu họcvà phổ thông cơ sở có đủ điều kiện cho học sinh học tập và hoạt động hai buổi ở trờng. Phấn đấu xoá mù chử cho 95% số phụ nữ bị mù chử ở độ tuổi dới 40 vào năm 2005 và 100% vào năm 2010. Thu hút học sinh vào các trờng trung học chuyên nghiệp đạt 10% vào năm 2005 và 15% vào năm 2010; thu hút học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào các truờng dạy nghề từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005 và 15% năm 2010. Cứa thiện chất lợng giáo dục ở mọi cấp họcvà
cho mọi đối tợng, đặc biệt chú ý đến các học sinh nghèo. Nâng cao chất lợng giáo dục cho tất cả mọi ngời, đặc biệt là ngời nghèo.
Duy trì vững chắc xu thế giảm tỷ lệ sinh để đạt mức thay thế bình quân trong cả nớc chậm nhất là vào năm 2005; vùng sâu, vàng xa và vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010. Đến năm 2205 giảm tỷ lệ tủ vong của trẻ dới 1 tuổi xuống 30‰ và đến năm 2010 xuống dói 25‰; giảm tỷ suất tử vong của trẻ em dới 5 tuổi xuống 36‰ năm 2005 và dới 32‰ năm 2010. Giảm tỷ lệ suy dinh d- õng của trẻ em dới 5 tuổi xuống dới 25% năm 2005 và dới 20% năm 2010. Giảm tỷ lệ trẻ sing thiếu cân (dới 2.500 gram) xuống còn 7% năm 2005 và 5% năm 2010.
Đến năm 2005 giảm tỷ suất chết mẹ liên quan đến sinh sản xuống 80/100.000 trẻ đẻ sống và vào năm 2010 xuống dới 70/100.000 trẻ đẻ sống trong toàn quốc. Cải thiện tình trạng sức khoẻ của bà mẹ sau khi sinh nở. Duy trì kết quả thanh toán bệnh bại liệt; khống chế đế mức thấp nhất tỷ lệ mắc và chết của các bệnh tả, thơng hàn, sốt xuất huyết, sốt rét, dich hạch…
Tập trung giải quyết tình trạng suy thoái môi trờng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; đến năm 2010 không còn các khu nhà ổ chuột ở đô thị và nhà tạm ở nông thôn. Đến năm 2010, phấn đấu 100% các khu công nghiệp, các đô thị và các làng nghề ở nông thôn dợc xử lý nớc thải, thu gom chất thải rắn và chất thải vệ sinh, có kế hoạch cải tạo khắc phục sự cố môi trờng trên các dòng sông, hồ, ao, kênh mơng Nâng cao chất l… ợng công tác bảo vệ rừng, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc; nâng tỷ lệ che phủ của rừng từ 33% hiện nay lên 38% vào năm 2005 và 43% vào năm 2010.
Cải thiện đáng kể tình trạng thu nhập của ngời nghèo, nhất là các hộ nghèo do phụ nữ làm chủ; nâng cao chất lợng và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và dịch vụ sản xuất cũng nh các nguồn lực khác của ngời nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo. Cải thiện việc tiếp cận của ngời lao động nghèo, nhóm yếu thế trong tăng trởng lao động, đặc biệt là đối với vấn đề đào tạo. Nâng cao số lợng và chất lợng việc làm. Bảo đảm an toàn việc làm.
Nâng cao chất lợng đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ; nâng cao trình độ chuyên môn của phụ nữ. Đảm bảo mọi điều kiện để phụ nữ tham gia và hởng lợi một cách đày đủ và bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống
chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội. Tăng thêm tỷ lệ phụ nữ làm việc trong các cơ quan ở tất cả các cấp, các ngành, từ 3% đến 10% trong vòng 10 năm tới.