đói giảm nghèo.
1. Chơng trình mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo và việc làm. việc làm.
Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo, hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề, đào tạo, bồi dỡng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo hỗ trợ cho ngời nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, vay vốn để sản xuất. Thực hiện hỗ trợ dân di c đến các vùng kinh tế mới định canh, định c ở các xã ngời.
Tổng kinh phí cho chơng trình này là 22,5 nghìn tỷ đồng.
2. Chơng trình mục tiêu quốc gia về nớc sạch và Vệ sinh môi trờng nông thôn .
Nhà nớc tập trung hỗ trợ một phần cho những vùng có nhiều hộ nghèo, vùng khó khăn, xây dựng hệ thống cấp nớc tập trung, thực hiện chơng trình n- ớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn , hỗ trợ cho vay không lãi hoặc lãi suất thấp.
Kinh phí cho chơng trình dự kiến khoảng 7,1 nghìn tỷ đồng.
3. Chơng trình mục tiêu quốc gia về Dân số và kế hoạch hoá gia đình. hoá gia đình.
Tiến hành quy hoạch và phân bổ lại dân c giữa các vùng; tiếp tục đầu t chăm sóc sức khoẻ cho vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa; đầu t hoàn thiện hệ thống thông tin, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch hoá gia đình.
4. Chơng trình mục tiêu quốc gia Phòng chống một số bệch xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS.
Tập trung thực hiện các dự án: phòng chống sốt rét, phòng chống bệnh bớc cổ, phòng chống bệnh phong, phòng chống bệnh lao, phòng chống bệnh sốt xuất huyết; thực hiện tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dỡng trẻ em, bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng; bảo đảm chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện phong chống HIV/AIDS.
Kinh phí cho chơng trình khoảng 4,5 nghìn tỷ đồng.
5. Chơng trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hoá.
Tiếp tục đầu t, hoàn thiện hệ thống phát thanh, truyền hình trên cả nớc, bảo đản 90-95% hộ gia đình xem đợc đài truyền hình và nghe đợc đài tiếng nói Việt Nam. Thực hiện đầu t, dự án chống xuống cấp và tôn tạo các di tích lich sử, dự án nghiên cứu, điều tra, bảo tồn một số làng, bản, buôn tiêu biểu và lễ hội truyền thống đặc biệt của dân tộc ít ngời. Tiến hành su tầm và bảo tồn các giá trị văn hoá phi vật thể tiêu biểu, xây dựng ngân hàng dữ liệu về văn hoá phi vật thể; xây dựng các thiết chế văn hoá thông tin cơ sở, xây dựng các mô hình hoạt động văn hoá thông tin ở làng xã. Bảo đảm cho tất cả các xã đều có điểm văn hoá xã.
Kinh phí cho chơng trình khoảng 1,3 nghìn tỷ đồng.
6. Chơng trình mục tiêu quốc gia về Giáo dục và Đào tạo. tạo.
Tăng cờng củng cố và phát huy kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chử, thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tiến hành đổi mới ch- ơng trình, nội dung sách giáo khoa; thực hiện dự án đào tạo cán bộ tin học và đa tin học vào nhà trờng; chú trọng đào tạo và bồi ding giáo viên, tăng cờng cơ sở vật chất các trờng học, trờng s phạm, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hớng nghiệp; xây dựng một số trờng đại hoc, trung học chuyên nghiệp trọng điểm…
7. Chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc–
biệt khó khăn (Chơng trình 135).
Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, quy hoạch và xây dựng các trung tâm cụm xã; quy hoạch bố trí lại dân c; đẩy mạnh phát triển nông lâm nghiệp; đào tạo cán bộ xã, bản làng, phum sóc. Bảo đảm đến năm 2005 về cơ bản các xã có đủ chơng trình thiết yếu nh hệ thống điện, trờng học, trạm xá, đờng giao thông, chợ, cấp nớc sạch. Đối với các trung tâm cụm xã, chủ yếu là xây dựng các phòng khám đa khoa, trờng học, trung tâm khuyến nông, hệ thống cấp điện, nớc…
Kinh phí cho chơng trình khoảng 7,6 nghìn tỷ đồng.
8. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.
Đi đôi với bảo vệ hơn 10 triệu ha rừng, tiếp tục trồng mới 1,43 triệu ha, bao gồm 390 nghìn ha rừng phòng hộ, đặc dụng và trồng rừng sản xuất khoảng 1 triệu ha, thực hiện khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng và bổ sung khoảng 650 nghìn ha, khoán bảo vệ rừng 2 triệu ha.
Kinh phí cho chơng trình khoảng 8,5 nghìn tỷ đồng.