III. Giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thépcủa
1. Đảm bảo vốn cho sản xuất
1.1.Huy động vốn
Công ty cổ phần thép Việt – ý đang rất thiếu vốn cho sản xuất; mà bắt đầu từ năm 2004, công ty đã phải trả vốn vay đầu t cho nhà máy. Việc vay vốn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên công ty cần phải cố găng khắc phục, công ty có thể vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau:
Vay ngân hàng: Với khả năng là một nhà máy hoặc một công ty cổ phần, nhất là trong điều kiện mới thành lập nh hiện nay; khả năng tài chính bị hạn chế thì việc vay đợc vốn từ các ngân hàng là vô cùng khó khăn, và có vay đợc cũng rất hạn chế không thể đủ cho phát triển sản xuất. Song công ty vẫn cần chủ động để vay đợc nguồn vốn tín dụng này thông qua sự bảo lãnh của Tổng công ty Sông Đà.
Huy động sự hỗ trợ của Tổng công ty: Huy động nguồn vốn cho phát triển sản xuất là việc khó khăn nhất mà công ty cổ phần thép Việt – ý đang gặp phải. Khả năng vay vốn tín dụng từ các ngân hàng trong nớc là vô cùng hạn chế và khó có thể vay đợc, mà lợng vốn lu động cần cho phát triển sản xuất là rất lớn đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt của Tổng công ty. Tổng công ty giao nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban của Tổng công ty phải hết sức quan tâm tập trung chỉ đạo hỗ trợ về vốn cho hoạt động của công ty cổ phần thép Việt – ý, nhất là phòng tài chính, phòng kế toán, phòng kinh tế kế hoạch, phòng tổ chức đào tạo, phòng quản lý vật t và sản xuất công nghiệp. Tổng công ty có thể cho vay vốn với lãi suất u đãi hơn so với các đơn vị khác trong Tổng công ty.
Vay vốn từ các đơn vị thành viên trong Tổng công ty: Công ty cổ phần thép Việt– ý cần thiết lập một mối quan hệ chặt chẽ với các thành viên trong Tổng công ty; tận dụng mối quan hệ trong nội bộ để đặt vấn đề vay vốn từ các
Ngoài ra công ty cổ phần thép Việt – ý cần tích cực huy động nguồn vốn từ các cổ đông trong công ty.
1.2.Quản lý vốn cho sản xuất
Để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nhất thiết phải gắn liền hai vấn đề huy động vốn và quản lý vốn.
Việc vay vốn phải đảm bảo kịp thời và nhanh chóng nhằm chớp đợc các thời cơ thơng mại trên thị trờng, thúc đẩy sản xuất phát triển và mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ. Cần xác định rõ khi nào đầu t là thích hợp.
Vốn cho phát triển sản xuất phải đợc phân phối hợp lý, đúng nơi, đúng chỗ; tránh gây ra tình trạng lãng phí, thất thoát. Đầu t phải có trọng điểm chứ không dàn đều.
Cần xác định những điểm hẹp trên dây chuyền sản xuất; sự bất hợp lý trong tổ chức sản xuất, những thiếu hụt về nguyên nhiên vật liệu, năng lợng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Từ đó xác định đâu là khâu yếu nhất,…
đâu là khâu cần khắc phục ngay để đầu t vốn sao cho hợp lý.
Song vấn đề là ở chỗ nên đầu t tăng thêm dới hình thức nào với số vốn đầu t cho phép là bao nhiêu để đạt lợi nhuận cao nhất, thu đợc lợi nhuận tối đa trong sản xuất kinh doanh. Do đó phân bổ vốn cho đầu t vào máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, tổ chức lại cung cấp vật t kỹ thuật theo yêu cầu của sản xuất; xác định tỷ phần cho từng yếu tố, lựa chọn mức đầu t là bao nhiêu, dới hình thức nào phải căn cứ vào điều kiện năng lực sản xuất hiện có của công ty, mục tiêu phát triển của công ty, số vốn đầu t mà công ty có thể huy động đợc, và căn cứ vào yêu cầu của sản xuất sản phẩm.
Khi tiến hành thực hiện vốn bổ sung cho các yếu tố nâng cao năng lực sản xuất thì cần phải tổ chức theo dõi tiến độ thực hiện theo đúng thời gian dự kiến, theo đúng kế hoạch bổ sung năng lực sản xuất chung của công ty và
từng yếu tố thuộc quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh cả về mặt số lợng và mặt chất lợng.
Bên cạnh đó cần phải nâng cao kỷ cơng hoạt động tài chính của công ty bằng cơ chế thởng phạt rõ ràng và cụ thể. Quy rõ trách nhiệm cho cán bộ
quản lý vốn, phát hiện kịp thời tình trạng gian lận làm thất thoát vốn để xử lý dứt điểm. Cần có cơ chế chính sách khuyến khích, động viên những thành viên trong công ty trực tiếp góp phần vào việc tăng trởng vốn thông qua các hình thức khen thởng danh hiêu thi đua, thởng bằng vật chất, hoặc nâng cấp bậc l- ơng.