III. Giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thépcủa
2. Giải pháp về lao động
2.1.Tổ chức sắp xếp nguồn nhân lực
Ban lãnh đạo Tổng công ty phải bố trí vị trí và phân công công việc cho đúng đối tợng.
Khi cân đối nguồn nhân lực thì cần phải xác định rõ khâu nào là sản xuất chính, khâu nào là sản xuất phụ và bổ trợ; xác định lợng lao động cho mỗi phân đoạn sản xuất, cho mỗi giai đoạn sản xuất là bao nhiêu để đáp ứng đủ về số lợng. Sản xuất ở các tổ lò, tổ cán thép, tổ thành phẩm là sản xuất chính, do đó phải tập trung nhiều lao động hơn các tổ sản xuất khác.
Khi bố trí lực lợng lao động thì không chỉ quan tâm đến số lợng mà cần phải chú ý đến cả mặt chất lợng lao động. Lực lợng lao động đợc bố trí và các bộ phận khác nhau phải có trình độ chuyên môn, có năng lực, có trách nhiệm tơng ứng với yêu cầu của từng bộ phận.
2.2.Quản lý nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu và cần có sự đầu t phát triển. Để nguồn nhân lực phát huy tác dụng thì việc quản lý nguồn nhân lực
- Đào tạo, phát triển, thay đổi nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
- Tạo lập cơ chế tuyển chọn đội ngũ nhân viên một cách nhất quán và hiệu quả đảm bảo về số lợng và chất lợng.
- Giải quyết các vấn đề của ngời lao động một cách dân chủ và công bằng.
- Có cơ chế khuyến khích ngời lao động, chính sách thởng phạt rõ ràng và công minh.
- Tạo môi trờng thuận lợi cho ngời lao động phát huy đợc tốt nhất năng lực của mình.
- Cán bộ quản lý, ban lãnh đạo phải biết lắng nghe và xem xét ý kiến, nguyện vọng của ngời lao động.
2.3.Đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực
Công ty phải xác định rõ đối tợng đào tạo và nâng cao tay nghề (hiện nay cần đào tạo bồi dỡng gấp là thợ cán thép, thợ điện, thợ vận hành cầu trục). Việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân đợc tiến hành tại chỗ, các lớp đào tạo cần mở thờng xuyên với thời gian ngắn hạn là ba tháng. Nội dung đào tạo phải xác định rõ trớc khi tiến hành đào tạo, và phải phù hợp với yêu cầu của sản xuất nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành máy cho công nhân.
Đồng thời tiến hành bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên ở các phòng ban, các phân xởng. Các lớp bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ tổ chức nhiều đợt hàng năm, mỗi đợt có thời gian ngắn hạn khoảng từ hai đến ba tháng, và dần dần tiến hành đào tạo dài hạn các lớp học về quản lý, kinh doanh Các lớp học này sẽ trang bị và bổ xung thêm những kiến thức…
mới và hữu ích cho công tác quản lý điều hành của cán bộ sau này.
3. Giải pháp về phát triển thị trờng tiêu thụ
3.1.Mở rộng thị trờng tiêu thụ
Do mới ra nhập thị trờng thép, nên công ty gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Khách hàng cha có nhiều, sản phẩm cha đợc tiêu thụ rộng rãi trong cả nớc, chủ yếu mới chỉ tiêu thụ ở miền Bắc mà nhiều nhất là Hà Nội. Các tỉnh miền Trung và miền Nam hầu nh cha biết đến sự xuất hiện của sản phẩm thép VIS.
Trong thời gian tới công ty cần giữ vững thị trờng cũ, củng cố các thị tr- ờng hiện có (miền Bắc), và tích cực xây dựng xâm nhập vào thị trờng mới (miền Trung và miền Nam).
Đối với nội bộ Tổng công ty cũng cần giữ vững mối quan hệ với các đơn vị thành viên đã tiêu thụ thép VIS, và tiến tới đa thép VIS tiêu thụ ở tất cả các đơn vị thành viên trong Tổng công ty.
3.2.Dự báo nhu cầu thị trờng
Để ra quyết định có nên mở rộng sản xuất hay không và mở rộng là bao nhiêu và nh thế nào thì cần phải dựa trên một căn cứ không thể thiếu là nhu cầu của thị trờng về loại sản phẩm mà công ty đang kinh doanh. Hơn nữa dự báo đợc nhu cầu tơng lại về sản phẩm của công ty sẽ phục vụ cho việc lập kế hoạch dài hạn, tiên lợng mức tiêu thụ, chọn thị trờng mục tiêu. Vì vậy công tác
Dự báo là một công việc rất khó khăn vì có quá nhiều tác nhân mà mỗi một công ty cá biệt không thể nào kiểm soát và dự kiến hết đợc. Để hạn chế tối đa những sai sót trong dự báo, công ty nên sử dụng quá trình dự báo ba giai đoạn: Dự báo vĩ mô, dự báo mức tiêu thụ ngành, dự báo mức tiêu thụ của công ty.
- Dự báo vĩ mô: Thực hiện dựa trên các dự đoán về tình trạng lạm phát, tình trạng thất nghiệp, lãi suất, chi tiêu của ngời tiêu dùng, đầu t kinh doanh, cán cân thanh toán…
- Dự báo mức tiêu thụ ngành: Xử lý các số liệu vĩ mô cùng với các dữ kiện gắn với môi trờng ngành để xác định khả năng tiêu thụ.
- Dự báo mức tiêu thụ của công ty: Sau khi dự báo đợc mức tiêu thụ ngành, công ty cần tổng hợp với các điều kiện hiện có và thị phần mục tiêu mà công ty đang theo đuổi để suy ra mức tiêu thụ của mình.
Muốn làm đợc điều đó công ty cần lập ra một đội ngũ cán bộ riêng chuyên nghiên cứu thị trờng, có trình độ kỹ năng suy luận và am hiểu về thị tr- ờng.
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty lớn hay nhỏ chính là do khách hàng quyết định. Đó là sự nhận thức của khách hàng về sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh. Do vậy để dự báo chính xác cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng, đội ngũ nghiên cứu thị trờng phải thăm dò đợc ý kiến của của ngời mua, tổng hợp các ý kiến của lực lợng bán hàng; đồng thời phải tìm hiểu đặc điểm của thị trờng cũng nh phong tục tập quán, thói quen, hành vi củ ngời tiêu dùng. Từ đó xem họ có nhu cầu về sản phẩm của mình không, và nếu có thì đòi hỏi về số lợng là bao nhiêu và chất lợng nh thế nào.
Dự báo đợc nhu cầu trên thị trờng sẽ là điều kiện giúp cho công ty có quyết định chính xác đảm bảo sự cân đối giữa năng lực sản xuất với nhu cầu tiêu thụ.
3.3.Hạ giá thành sản phẩm
Chúng ta biết rằng có hạ giá thành mới bán đợc nhiều sản phẩm thép, và càng bán đợc nhiều sản phẩm thì càng hạ đợc giá thành sản phẩm. Sản phẩm thép có tiêu thụ đợc thì mới tạo động lực thúc đẩy sản xuất. Chính vì vậy để hạ giá thành thép, cần chú ý tới một số giải pháp sau:
Trớc tiên phải giảm chi phí đầu vào, trong đó đặc biệt chú ý đến việc mua phôi; phải mua bằng đợc phôi từ nớc ngoài hoặc các hãng thơng mại trong nớc sở tại. Hàng năm lợng phôi đợc sản xuất ra trên thị trờng khoảng hơn 900 triệu tấn, việc các nhà máy ở Việt Nam nhập khẩu từ 2-3 triệu tấn/năm không ảnh hởng nhiều đến thị trờng thế giới nên chỉ có việc chúng ta mua phôi nh thế nào mà thôi.
Xác định mức khoán tiên tiến, quy rõ trách nhiệm, thởng phạt nghiêm minh để đạt đợc các chỉ tiêu về tiêu hao dầu FO và kim loại thấp nhất. Đổng thời điều động hoặc mua thêm cho cẩu trục có khả năng chạy điện lới 380V để giảm chi phí thuê cẩu, giảm thiểu chi phí xăng dầu và điện năng.
Khi vận tải phôi hoặc vận tải thép thì phải đa ra chào giá hoặc đấu thầu cho từng lô hàng để giảm chi phí vận tải, tiếp nhận. Từng bớc đầu t năng lực vận tải cho nhà máy để chủ động trong việc bán hàng, đặc biệt là cho các đơn vị trong nội bộ TCT.
Tổ chức nhân lực phải đạt đợc phơng án tối u nhất, phải xác định đợc định biên cho từng công đoạn, từng bộ phận, từng phân xởng, và cả nhà máy; từ đó mới sắp xếp lại nhân lực của nhà máy cho hợp lý. Đồng thời xác định mức lao động, định mức tiền lơng tiên tiến đúng chính sách và phù hợp với
Phải nhạy bén trong việc phán đoán diễn biễn giá cả và thị trờng tiêu thụ để hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh và đa ra những quyết định đúng đắn về giá.
Tận dụng tối đa các phế liệu và phụ phẩm. Hiện nay toàn bộ các sản phẩm của nhà máy đều để ở ngoài trời và bảo quản cha tốt dẫn đến thép bị gỉ nhanh, gỉ nhiều nên khó bán trên thị trờng dân dụng. Do đó để giảm sự hao hụt này cần đầu t các phơng tiện che đậy sản phẩm, các kho bãi chứa thành phẩm, và phải có biện pháp để bảo quản tốt sản phẩm chống tình trạng sản phẩm cha bán đợc đã bị gỉ hết.
Đồng thời phải cải tiến việc bán hàng nhằm tăng cờng sản lợng tiêu thụ, giảm chi phí lu kho. Đối với các đơn vị thành viên trong tổng công ty thì bán hàng trực tiếp, không qua nhà phân phối. Dần dần đầu t xây dựng các cửa hàng, bãi tập kết, tổng kho của nhà máy ở các trung tâm tiêu thụ để bán hàng trực tiếp. Việc này cũng sẽ giúp cho công ty phần nào bớt lệ thuộc vào các nhà phân phối mà sẽ dần tự chủ trong việc bán hàng.
Đa dạng hoá sản phẩm nhằm tăng thêm lợng tiêu thụ sản phẩm thép của công ty.
Phải luôn chú trọng tới tính linh hoạt trong kinh doanh để đáp ứng đợc những thay đổi của cầu trên thị trờng.
Tận dụng và phát huy tối đa mối quan hệ tốt đép giữa lãnh đạo Tổng công ty với các đơn vị thành viên, các đối tác để đa thép VIS vào các chơng trình dự án lớn trọng điểm của cả nớc.
Phát huy tối đa thế mạnh của thơng hiệu Sông Đà trong quảng bá và tiêu thụ sản phẩm.
Đãi ngộ xứng đáng các tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc, năng lực cống hiến trong công tác tiêu thụ thép VIS.
4. Giải pháp về cung ứng vật t
Với năng lực sản xuất còn nhiều hạn chế, nhà máy đang cố gắng để có thể sản xuất ra một khối lợng sản phẩm lớn và nhiều chủng loại với chất lợng cao. Song tình trạng thiếu nguyên vật liệu đầu vào đã gây ảnh hởng lớn đến sản xuất, và giảm khả năng sử dụng năng lực sản xuất, giảm hiệu quả SXKD. Do vậy nhất thiết phải tăng cờng khâu cung ứng trong quá trình sản xuất. Thực hiện đợc giải pháp này sẽ giúp cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, rút ngắn thời gian sản xuất, nhất là tận dụng đợc năng lực sản xuất của các khâu.
Nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là phôi thép (chiếm tỷ lệ 85,3% trong giá thành sản phẩm) lại luôn bị thiếu. Hiện nay, lợng phôi thép cung ứng cho sản xuất chỉ đáp ứng đợc khoảng 70% nhu cầu, việc tìm nguồn cung ứng phôi thép trong điều kiện thị trờng biến động mạnh là vô cùng khó khăn. Song để tiến hành quá trình sản xuất thì nhất định phải đảm bảo cung ứng phôi thép kịp thời, đủ về số lợng, đồng bộ về chủng loại, đúng quy định về chất lợng.
Trớc mắt phải tìm nguồn cung ứng phôi thép đảm bảo cho nhu cầu hiện tại. Nh đã phân tích ở phần trên, thị trờng phôi thép đang biến động mạnh, giá phôi thép tăng kỷ lục, các công ty trong nớc hiện đang cung cấp phôi thép cho TCT cũng gặp nhiều khó khăn trong việc nhập khẩu phôi thép; hơn nữa trên thị trờng đang diễn ra tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị sản xuất thép trong việc tìm nguồn cung ứng phôi. Bởi vậy TCT cần có chính sách thắt chặt mối quan hệ với các nhà cung ứng hiện tại và tăng cờng tìm kiếm những nhà cung ứng mới. Đồng thời TCT cần trực tiếp mua phôi từ nớc ngoài không qua trung gian để giẩm chi phí, cần thực hiện nhiều hơn hợp đồng mua phôi từ các nớc Nga, Trung Quốc, Ucraina, Nam Phi…
Đây chỉ là biện pháp trớc mắt còn về lâu dài TCT nên chủ động trong việc cung ứng nguyên vật liệu đầu vào nhất là phôi thép. Hiện nay TCT quyết
Yên dự kiến đến T12/2004 sẽ bắt đầu xây dựng. Nhng vì nhiều lý do nên UBND tỉnh Hng Yên cha đồng ý, do vậy TCT cần tạo mối quan hệ tốt đẹp với UBND tỉnh Hng Yên để họ đồng ý cho phép xây dựng nhà máy. Có nh vậy TCT mới chủ động trong khâu đầu vào, từ đóbảo đảm tiến độ sản xuất và tận dụng đợc năng lực sản xuất của nhà máy.
Về lâu dài việc đảm bảo vật t cho sản xuất phải dựa trên cơ sở lấy kế hoạch hoá làm trung tâm. Kế hoạch cung ứng vật t có tầm quan trọng đặc biệt, nó có nhiệm vụ đảm bảo cung ứng vật t đầy đủ kịp thời đồng bộ theo đúng tiến độ sản xuất; xác định, phân phối, quản lý chặt chẽ việc cung ứng vật t cho sản xuất; khai thác năng lực tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm đáp ứng đến mức cao nhất nhu cầu các đầu vào. Muốn thực hiện tốt những nhiêm vụ này, kế hoạch cung ứng vật t phải đảm bảo thực hiện tốt nội dung của các kế hoạch bộ phận nh: Kế hoạch nhu cầu vật t theo số lợng, chủng loại, chất lợng; kế hoạch phân phôi vật t hợp lý theo lịch thời gian; kế hoạch vận chuyển vật t; kế hoạch dự trữ vật t; kế hoạch chi phí cho công tác vật t.
5. Tổ chức liên kết sản xuất
Kinh doanh thép xây dựng là một lĩnh vực mới, nên Tổng công ty cha có nhiều kinh nghiệm, công tác sản xuất cũng nh tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy Tổng công ty cần liên kết với Tổng công ty thép Việt Nam, và các đơn vị khác trong cùng ngành thép để tận dụng các nguồn lực, hỗ trợ cũng nh tiếp thu học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Để sản xuất ra thép thành phẩm, nguyên liệu chính để sản xuất là phôi thép. Hiện nay công ty đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn cung ứng phôi thép, số lợng phôi thép công ty mua đợc không đủ cho sản xuất. Mà nhu cầu thép xây dựng trên thị trờng ngày càng tăng cao, đòi hỏi nguồn phôi để cán thép cũng phải tăng lên tơng ứng. Song thị trờng phôi thép đang biến động mạnh, giá tăng lên quá cao, lợng phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam còn
quá ít cha đủ đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Do vậy công ty cần kết hợp với các công ty trong cùng ngành thép để có những biện pháp thích hợp nhập khẩu lợng phôi thép tơng đối sẵn sàng phục vụ cho sản xuất, và kiến nghị với ngành thép cùng các cơ quan quản lý Nhà nớc có các biện pháp chống xảy ra tình trạng đầu cơ trục lợi. Công ty càng cần phải liên kết với các đơn vị sản xuất phôi thép trong nớc, tận dụng thơng hiệu Sông Đà để tạo mối quan hệ tốt đẹp với các đơn vị này nhằm có đợc lợng phôi
thép cung cấp cho sản xuất.
Công ty cần phối hợp chặt chẽ với Sở điện lực tỉnh Hng Yên để đảm bảo ổn định nguồn điện năng phục vụ cho sản xuất; tránh tình trạng bị mất điện liên tục trong thời gian vừa qua, làm chậm tiến độ sản xuất và gây ra nhiều tổn thất cho công ty.
Tổng công ty cần thiết lập và thắt chặt mối quan hệ với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hng Yên, tạo điều kiện thuận lợi để sớm triển khai dự án sản xuất phôi thép của công ty vào cuối năm 2004. Khi dự án nhà máy sản xuất phôi thép đ- ợc Tổng công ty hoàn thành thì công ty mới chủ động đợc trong việc cung cấp nguyên liệu chính một cách ổn định và bền vững cho phát triển sản xuất.
Ngoài việc phối hợp với các đơn vị khác nhằm tận dụng các yếu tố đầu