Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Rợu Hà Nội trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình lập kế hoạch sản xuất và dự trữ tại Công ty Rượu Hà Nội (Trang 27 - 35)

Nội trong thời gian qua

II.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh

Dựa trên bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu cho thấy, công ty Rợu Hà Nội luôn là một doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có lãi, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trớc, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 20% và là một doanh nghiệp hoàn thành vợt mức kế hoạch mọi nghĩa vụ đối với Nhà nớc (năm 2002 vợt trên 50% kế hoạch đặt ra). Tuy lợi nhuận của

công ty năm 2002 vợt kế hoạch 250 triệu đồng (16,67%) nhng so với năm 2001 thì lại giảm gần 200 triệu đồng (giảm gần 10%). Là công ty có số lợng cán bộ công nhân viên không lớn (năm 2002 có 620 ngời), tuy nhiên mức thu nhập bình quân hàng tháng trong năm 2002 là 1,3 triệu đồng, đây là mức lơng tơng đối cao so với đa số các doanh nghiệp nhà nớc. Cùng với việc tinh giảm và kiện toàn lại bộ máy công ty cũng không ngừng nâng cao năng suất hiệu quả lao động trong sản xuất kinh doanh, cụ thể năm 1998 với 680 cán bộ công nhân viên chỉ sản xuất đợc 3 915 000 lít rợu các loại, nhng đến năm 2002 số lợng lao động chỉ còn khoảng 620 ngời mà sản lợng sản xuất ra lại đạt tới 4 279 455 lít (năng suất trung bình tăng từ 5757 lít/ngời lên 6902 lít/ngời trong 1 năm).

Bên cạnh những kết quả đáng mừng trên thì hoạt động sản xuất còn gặp nhiều biến động, sản phẩm sản xuất trong các năm diễn ra có nhiều biến đổi lớn. Trong khi giá trị tổng sản lợng và sản lợng cồn liên tục giảm trong vài năm trở lại đây thì sản lợng rợu mùi các loại tăng, giảm thất thờng năm 1999 sản xuất đạt hơn 4.4 triệu lít, đến năm 2001 giảm xuống còn 3.3 triệu lít (giảm hơn 1.1 triệu lít- bằng 25% so với năm 1999), đến năm 2002 thì sản xuất lại tăng lên đến 4297.53 triệu lít tăng gần 1 triệu lít-khoảng 30% so với năm 2001).

Đây là một số chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá và phần nào đã nói lên đợc thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua, để có đ- ợc kết quả trên là do một số nguyên nhân sau:

-Trong những năm qua công ty đã không ngừng đổi mới, cải cách trong công tác quản lý, dần hoàn thiện bộ máy từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng

-Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu và tính thẩm mỹ của ngợi tiêu dùng trong và ngoài nớc. Từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng về chất lợng, số lợng và thời gian giao hàng.

-Công tác tìm hiểu và mở rộng thị trờng, đặc biệt là thị trờng nớc ngoài (Nhật, Thái Lan, thị trờng ở một số nớc Đông Âu cũ ) cũng đ… ợc các cấp lãnh đạo trong công ty quan tâm. Xác định bớc đi bằng hai chân sản xuất và kinh doanh có tác dụng hỗ trợ to lớn, có hiệu quả trong các thời điểm. Khi hoạt động sản xuất khó khăn thì hoạt động kinh doanh sẽ hỗ trợ và ngợc lại khi kinh doanh gặp trở ngại thì hoạt động sản xuất đáp ứng trở lại. Vì vậy mà doanh thu hàng năm của công ty luôn tăng năm sau cao hơn năm trớc.

-Các khâu trong sản xuất tại các xí nghiệp cũng đợc tổ chức tốt hơn, từ việc lập kế hoạch sản xuất đến triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất cũng có những b-

ớc chuyển biến đáng kể. Tổ chức tốt các khâu thu mua nguyên vật liệu, sơ chế, bảo quản đến khi đa vào sản xuất để cho ra sản phẩm cũng đợc thực hiện tốt.

-Bên cạnh các sản phẩm có tính truyền thống, công ty còn mạnh dạn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang một số lĩnh vực mới nh : sản xuất bao bì (chủ yếu cho tiêu dùng nội bộ), nhập khẩu một số loại rợu có uy tín chất lợng từ các nớc Pháp, Anh, Nga về để kinh doanh nhằm tăng doanh thu cho công ty, cải… thiện thêm cho đời sống cán bộ công nhân viên.

-Có sự chỉ đạo đúng đắn của các cấp lãnh đạo tổng công ty và trực tiếp từ công ty đã xác định cho mình hớng đi đúng đắn trong những vấn đề quan trọng có tính định hớng, phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của chính mình.

Đây là những nguyên nhân làm cho công ty hoạt động có hiệu quả nhng bên cạnh đó, một số hoạt động sản xuất kinh doanh còn cha đạt nh mong muốn.

-Vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn thiếu, do đó mà sản lợngsản phẩm làm ra cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ thực tế trong những tháng giáp tết chủ yếu là do không dự trữ đủ nguồn hàng trong khi năng lực sản xuất còn d thừa.

-Máy móc thiết bị đã hết khấu hao từ lâu và không đồng bộ, cho nên hoạt động sản xuất gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong công việc đảm bảo và duy trì sản xuất đợc liên tục và việc sửa chữa, thay thế các thiết bị trong dây truyền sản xuất.

-Trong những năm qua do thị trờng thế giới có nhiều biến động bất thờng làm một số sản phẩm là nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất của công ty tăng, giảm thất thờng, đặc biệt là giá dầu.

-Một số sản phẩm mới mà công ty đã dầy công nghiên cứu có chất lợng cao và đợc đánh tốt trong các kỳ hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc nh: Rợu cà phê, rợu gừng, không đ… ợc thị trờng trong nớc a chuộng và đến nay đã không còn sản xuất. Đây là một bài học cho công tác tiếp thị, thăm do thị tr- ờng và tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu chung của ngời dân.(Xem Bảng1)

II.2. Thị trờng tiêu thụ và hệ thống kênh phân phối sản phẩm a) Thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay sản phẩm của công ty đợc phân phối ở hầu khắp các tỉnh trong cả nớc thông qua hệ thống hơn 80 đại lý và một chi nhánh lớn ở miền Nam, do đó, nó tạo nên 2 khu vực chính là thị trờng miền Bắc và miền Nam. Trong đó, thị trờng miền Nam qua một số năm trở lại đây luôn là thị trờng lớn nhất của công ty, doanh thu ở khu vực này chiếm đến hơn 72% tổng doanh thu của cả công ty (năm 2002 đạt 49970 triệu đồng), tổng doanh thu là 68627.31 tr.đ. Trong 2 khu vực trên thì sản phẩm chủ yếu chỉ tiêu thụ trên 2 thị trờng chính là thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, trong đó, khu vực TP HCM là thị trờng tiêu thụ lớn nhất của công ty, doanh thu năm 2002 chiếm tới 32% tổng doanh thu. Xác định đợc rằng các sản phẩm chủ yếu của công ty là hớng tới đối tợng khách hàng có thu nhập thấp và trung bình, nên hầu hết sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trên thị trờng cả nớc. Nhng bên cạnh thị trờng trong nớc công ty cũng không ngừng mở rộng ra thị trờng nớc ngoài, thậm trí là cả thị trờng khó tính nh Nhật Bản, Thái Lan .

Bảng 2 : Doanh thu bán hàng theo khu vực thị trờng

Năm 1999 2000 2001 2002

D.thu % D.thu % D.thu % D.thu %

TT phía Bắc 16,62 28,21 16,34 26.69 15.57 25,4 18.66 27.19

TT phía Nam 48,28 71,79 44,86 73.31 45,74 74,6 49.97 72.81

Tổng 58,9 100 61,2 100 61,31 100 68.63 100

( Nguồn: phòng thị trờng )

Tuy công ty Rợu Hà Nội là một trong các doanh nghiệp sản xuất rợu lớn nhất, có uy tín trong và ngoài nớc nhng sản lợng thực tế của công ty chỉ chiếm một tỷ trọng quá kiêm tốn so với sản lợng của toàn ngành.

Bảng 3 : Tỷ trọng sản lợng rợu của công ty Rợu Hà Nội

T T CHỉ TIêU ĐVT 1999 2000 2001 2002

1 Sản lợng của toàn ngành Tr.l 112.7 124.2 126.7 130.5

2 Sản lợng của công ty RHNTr.l 3.918 3.861 3.301 4.279

3 Tỷ trọng của công ty RHN % 3.47 3.11 2.61 3.28

( Nguồn: phòng thị trờng )

Qua bảng trên cho thấy thị phần sản lợng của công ty ngày càng có xu hớng bị thu hẹp. Đây là một tín hiệu không tốt đối với một công ty có bề dầy truyền thống trong sản xuất kinh doanh. Để chặn đứng nguy cơ tụt hậu so với các doanh nghiệp cùng ngành khác công ty đã tích cực mỡ rộng thị trờng ra nớc ngoài và

không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng, đa ra nhiều hình thức bán hàng mới nhằm lấy lại thị trờng và sự tín nhiệm của khách hàng. Nhờ những nỗ lực đó mà sản lợng thực tế của năm 2002 đã tăng lên và thị phần sản phẩm của công ty trong cả nớc cũng đợc cải thiện.

b) Kênh phân phối sản phẩm

Để phân phối sản phẩm thì mỗi công ty thờng chọn cho mình một con đờng đi thích hợp với khả năng thực tế riêng trên tất cả kênh phân phối của mình. Công ty Rợu Hà Nội cũng không nằm ngoài xu thế đó và để đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm đợc dễ dàng và nhanh chóng công ty đã áp dụng cả 3 loại hình phân phối sản phẩm, kênh tiêu thụ cấp 0, cấp 1, và cấp 2 tạo nên một mạng lới tiêu thụ rộng khắp cả nớc.

sơ đồ 5 : Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty Rợu Hà Nội

(1) Đây là kênh tiêu thụ trực tiếp (cấp 0): Những khách hàng có nhu cầu lớn có thể mua trực tiếp với công ty mà không phải bắt buộc qua một cấp trung gian nh trớc kia bằng cách liên hệ thông qua phòng thị trờng của công ty để thoả thuận và tạo điều kiện mua bán cho khách hàng đợc thuận tiện.

(2) Kênh tiêu thụ thông qua các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm: Hiện tại công ty đã có một hệ thống giới thiệu và bán sản phẩm ngay gần cơ sở sản xuất và thông qua các hội chợ, triển lãm trong và ngoài nớc. Tại đây khách hàng có tin tởng vào chất lợng và giá cả của sản xuất, từ đó, có thể ký kết hợp đồng với số lợng lớn. Tuy nhiên, các gian hàng giới thiệu sản phẩm còn yếu kém trong việc bán hàng và trng bày sản phẩm

(4) (3) (2) (1) Công ty Rượu Hà Nội Người tiêu dùng Cửa hàng giới thiệu & bán sản phẩm

Đại lý Bán lẻ

Chi nhánh

hàng hoá. Vì vậy cần phải khắc phục yếu kém này để nâng cao sức tiêu thụ sản phẩm của công ty.

(3) Kênh tiêu thụ qua các đại lý chính thức của công ty: Đây là kênh tiêu thụ chủ yếu và quan trọng, do đó, số lợng các đại lý của công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Hiện nay, công ty đã có các đại lý ở hầu khắp cả nớc, đặc biệt là các Tỉnh, Thành phố và các trung tâm đô thị lớn. Cho nên, đây là u thế lớn của công ty trong cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác. Đến nay công ty đã có tới hơn 83 đại lý trên khắp các Tỉnh, thành trong cả nớc.

Bảng 4: Số lợng đại lý của công ty từ năm 1999 – 2002 Năm 1999 2000 2001 2002 Miền Bắc 26 26 27 29 Miền Nam 46 48 52 54 Tổng đại lý 72 74 79 83 ( Nguồn: Phòng thị trờng )

(4) Ngoài việc sử dụng các đại lý làm nơi tieu thụ sản phẩm công ty Rợu Hà Nội còn có một chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh do phòng thị trờng quản lý. Chức năng chủyêú của nó là tiêu thụ sản phẩm và ký kết các hợp đồng trực tiếp với khách hàng miền Nam. Qua đó, tạo điều kiện thâm nhập sâu vào thị trờng này và các vùng phụ cận.

Chính việc tổ chức đợc một hệ thống phân phối hợp lý trên toàn quốc, đã giúp công ty đa đợc sản phẩm của mình đến với khách hàng một cách nhanh chóng và thị trờng không ngừng đợc lớn rộng, tạo lợi thế cho công ty về sau.

II.3. Tình hình thực hiện kế hoạch tại công ty Rợu Hà Nội

Theo báo cáo tổng kết năm 2002 cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra, cụ thể: (Xem Bảng5)

+ Chỉ tiêu về tổng doanh thu đạt 68627,31 tr.đ vợt kế hoạch đề ra là 7347,3 tr.đ, đạt 112% so với kế hoạch.

+ Nộp ngân sách là 19833,56 tr.đ vợt 6833,56 tr.đ (tăng 52,57%) so với kế hoạch. Ngay từ đầu năm công ty đã có những nhận định đúng về thị trờng và đã có sự chuẩn bị trớc. Khi thị trờng biến động công ty vẫn đảm bảo đáp ứng kịp thời nh sự tăng mạnh của sản phẩm Lúa Mới. Vì đây là mặt hàng có thuế suất rất cao nên công ty đã dự báo chỉ tiêu này sẽ tăng khoảng 20% so với kế hoạch.

+ Lợi nhuận của công ty khoảng 1750 tr.đ vợt kế hoạch là 250 tr.đ (khoảng 16,67%). Do tình hình trên thế giới có nhiều biến động về giá đặc biệt là nguyên vật liệu đầu vào nh: xăng, dầu FO, sắn, gạo đồng thời vốn sản xuất kinh doanh… của công ty lại thiếu do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây tăng lên đáng kể nên đòi hỏi công ty phải đầu t thêm để mở rộng sản xuất trong khi giá bán lại không tăng. Nắm trớc tình hình đó, công ty đã điều chỉnh kế hoạch về lợi nhuận thấp xuống so với lợi nhuận thức tế năm trớc. nhng sau 9 tháng chỉ tiêu lợi nhuận của công nghiệp lỗ nhiều, chỉ sau khi xin ý kiến của lãnh đạo của Tổng công ty điều chỉnh lại giá hàng hoá nhằm đảm bảo cho lợi nhuận các tháng cuối năm của công ty thì lợi nhuận công nghiệp mới tăng lên đáng kể va còn có thể bù lỗ cho những tháng đầu năm, đảm bảo hoàn thành kế hoạch lợi nhuận chung cho cả năm. Đây là bớc đột phá cho sự phát triển của công ty sau nhiều năm không có lợi nhuận công nghiệp.

+ Thu nhập trung bình của cán bộ công nhân viên cũng vợt mức kế hoạch 104% và đạt khoảng 1,3 tr.đ/tháng.

+ Chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất lần đầu tiên trong nhiều năm không đạt nay đã đạt và vợt mức kế hoạch, đây là một tín hiệu đáng mừng. Sản lợng cồn tăng 112,9% (1,9353 tr.lít) so với kế hoạch và đạt 1,69353 tr.lít, sản lợng rợu mùi-trắng đạt 4,297 tr.lít vợt kế hoạch đề ra là 0,577 tr.lít (đạt 115,52%).

Để có đợc những thành tích đó, là do công ty đã đa ra các mục tiêu kế hoạch phù hợp với khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, bớc đầu đã mở rộng thị trờng ra cả nớc ngoài. Tuy nhiên, cũng còn có một số chỉ tiêu về giá trị sản lợng, mặc dù đã có sự điều chỉnh cho thích hợp với điều kiện hiện tại (chỉ đạt 96,71% so với kế hoạch).

II.4. Đánh giá chung về công ty

a) Những thành tựu đã đạt đợc của công ty

-Là một công ty có bề dầy truyền thống trên 100 năm trong lĩnh vức sản xuất kinh doanh các sản phẩm cồn và rợu mùi-trắng đã đợc thị trờng trong và ngoài nớc biết đến từ lâu. Đây là một tài sản vô hình quý giá và là một lợi thế mà các doanh nghiệp nghiệp cùng ngành khác không dễ dàng có đợc.

-Công ty đã khéo léo kết hợp các lợi thế khác nhau trên thị trờng nh: lợi thế về mặt hàng, thị trờng truyền thống (rợu Nếp Mới và Lúa Mới), lợi thế về tài sản vô hình để có thể tăng khả năng cạnh tranh.

-Công ty luôn quan tâm tới việc nghiên cứu và đa ra thị trờng các loại sản phẩm mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng và không

ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh.

-Công ty tìm mọi biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, tạo cơ sở tăng lợi nhuận và có thể giảm giá bán.

-Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống các đại lý trên cả nớc, mở một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Số lợng các đại lý ngày càng tăng và doanh thu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình lập kế hoạch sản xuất và dự trữ tại Công ty Rượu Hà Nội (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w