0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Bảng 7: Một số chỉ tiêu kế hoạch năm

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ DỰ TRỮ TẠI CÔNG TY RƯỢU HÀ NỘI (Trang 44 -48 )

II. Phơng hớng phát triển công ty trong thời gian tớ

Bảng 7: Một số chỉ tiêu kế hoạch năm

GTSX KH SX KH TT KH DT KH LN Nộp NS Tồn kho Tr.đ Lít Lít Tr.đ Tr.đ Tr.đ Lít 1 Lúa Mới 2140300 1963050 40766 1243.255 10401.2 121761 2 Nếp Mới 10892 778000 760750 14984.2 234.746 3299.504 111275 2 Vodka 560 40000 80250 2033 845.827 611.85 83060 3 Chanh 29%V 17800 241.2 149.952 31628 4 Chanh 25%V 1170 130000 140000 1765 26.9 252.65 43957 5 Thanh Mai 570 60000 64500 855 9.15 130.29 21420 6 Cẩm 110 20000 11000 218 2.75 18.76 13636 7 Wisky 140 10000 2000 80 -2.082 30.371 19964 8 Rượu khác 165 40540 36440 475.6 1.736 68.399 15786 9 Rượu hoa quả 1680 85000 68500 1282.33 148.175 110.125 39036 10 Rượu nước 6823 1105000 1005750 7707.15 -1006.278 2610.787 24299 11 Cộng rượu 22110 4408840 4150040 70407.5 1654.131 17533.93 525822 12 Cồn 475 2400000 50000 175 -54.35 17.5 13 DT khác 1267.2 1044.54 191.596 275.372 14 Tổng 23852.2 71627 1791.377 17826.8 Tên sản phẩm Stt

-Thực hiện bớc đầu phơng án di chuyển công ty Rợu Hà Nội sng khu công nghiệp Tiên Sơn, Bắc Ninh.

- Chú trọng công tác thị trờng trong nớc và xuất khẩu, với định hớng trớc mắt và lâu dài nh: hoàn thiện, nâng cao chất lợng sản phẩm đã có vị trí trên thị trờng (Lúa Mới, Vodka Hà Nội, Vang chát, ) và cải tiến mẫu… mã cho phù hợp với từng loại thị trờng.

- Đa ra sản phẩm mới là rợu Nếp với đặc trng của văn hoá làng xã Việt Nam với mẫu mã hoàn toàn mới.

- Tích cực chú trọng công tác Marketing, xây dựng nhãn hiệu, hoàn thành hệ thống phân phối đại lý theo cơ chế mới.

- Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động, cải tiến máy móc thiết bị và nâng cao năng suất lao động, hiệu quả trong quản lý, chống lãng phí nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh.

III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kế hoạch sản xuất và dự trữ tại công ty Rợu Hà Nội trữ tại công ty Rợu Hà Nội

III.1. Giải pháp đối với quy trình lập kế hoạch sản xuất

a) Vận dụng quy trình lập kế hoạch sản xuất có khoa học vào công tác lập kế hoạch tại phòng kế hoạch vật t

Đa ra một quy trình kế hoạch sản xuất có khoa học và vận dụng nó vào thực tiễn sản xuất của công ty, nhng vẫn phải đảm bảm đủ các bớc cơ bản của một bản quy trình lập kế hoạch sản xuất:

Bớc 1: Xác định nhu cầu cho sản xuất

Bớc 2: Xác định khả năng sản xuất của các xí nghiệp

Bớc 3: Cân đối và phân phối các nhiệm vụ

Để có thể thực hiện đầy đủ các bớc trên thì những ngời lập kế hoạch sản xuất phải xây dựng đợc nội dung cho nó. Trớc hết, là phải xác định đợc các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất mh : Chỉ tiêu về mặt hàng (loại sản phẩm sẽ sản xuất); Số lợng cho từng mặt hàng (từng loại sản phẩm), đặc biệt là các sản phẩm chính của công ty (Lúa Mới, Nếp Mới, Chanh, Vang, Wisky, ); Chất l… ợng, chủng loại của từng mặt hàng nh : Lúa Mới có loại 25 độ, 45 độ; Nếp Mới có loại đóng chai, có loại đóng can, ) khác nhau nh… thế nào; Giá trị tổng sản lợng, việc xác định đúng giá trị sản lợng sẽ góp phần làm cho kế hoạch có thực hiện đợc hay không về mặt giá trị. Trong các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu về mặt hàng có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, để lựa chọn chính xác mặt hàng cần sản xuất trong kỳ kế hoạch cần phải lu ý tới các nhân tố ảnh hởng : Nhu cầu của thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng; Khả năng đảm bảo các nguồn lực; Thế mạnh của công ty; Tính khả thi của việc sản xuất, thực hiện các sản phẩm.

Thứ hai, phải xác định các biện pháp tơng ứng để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất xem việc tổ chức thực hiện sản xuất có phù hợp với yêu cầu của kế hoạch hay không, có kế hoạch chỉ đạo sản xuất để thông qua đó kiểm tra, giám sát

rồi từ đó điều chỉnh các mục tiêu kế hoạch kịp thời khi có sự thay đổi của các yếu tố làm ảnh hởng tới chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.

Việc lập kế hoạch sản xuất đúng quy trình và có khoa học sẽ làm rõ ràng các hoạt động trong sản xuất, nó xác định các nguồn lực đợc dùng nh thế nào trong quá trình sản xuất liên tục và mối tơng quan đến các mục tiêu cụ thể khác. Trong 3 bớc trên thì bớc 3 có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao, kế hoạch sản xuất có đợc thực hiện tốt hay không là do việc cân đối và phân phối nhiệm vụ có hợp lý hay không. Mặc dù, một quy trình kế hoạch sản xuất đợc sắp xếp theo thứ tự các bớc, nhng trong thực tế nhiều quy trình lập kế hoạch sản xuất mà các bớc có thể đợc thực hiện đồng thời với nhau, hoặc nếu bớc đi trớc cha thực hiện xong thì ta vẫn có thể thực hiện bớc tiếp theo nhằm đảm bảo cho việc lập kế hoạch sản xuất không bị chậm so với thời gian đã định.

Thờng xuyên giám sát, kiểm tra trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch, để từ đó có đợc sự đánh giá đúng đối với kế hoạch nhằm đảm bảo không đi chệch h- ớng mục tiêu đã chọn, nó cũng giúp cho việc nghiệm thu chất lợng kế hoạch đề ra.

b) Nâng cao khả năng xử lý thông tin cho các cán bộ làm công tác thống kê để từ đó đa ra các dự báo sát với thực tế

Trong thực tế công tác thu thập và xử lý số liệu hiện nay phần nhiều còn mang yếu tố chủ quan, đôi khi cùng một loại mặt hàng nhng số liệu của các phòng, xí nghiệp lại không giống nhau. Đây là một thực tế mà chúng ta hay gặp ở các doanh nghiệp nhà nớc nói chung, do đó, dẫn đến việc dự báo và xác định mục tiêu cần đạt đến sẽ thiếu đi tính chính xác, vì nó đã mất đi tính khách quan trong việc thu thập và xử lý số liệu. Mọi sản phẩm của quá trình lập kế hoạch chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi nó chứa đựng đầy đủ mọi yếu tố khách quan và chủ quan trong thu thập, phân tích và đánh giá các số liệu thông kê. Bên cạnh đó ngời làm công tác thông kê phải dựa trên các căn cứ có tính khoa học và các nghiệp vụ lập kế hoạch phải đảm bảo độ tin cậy cao. Vì vậy, tính khoa học cũng chính là một yếu tố đảm bảo mức độ hiệu quả, tính khả thi của một kế hoạch đợc thảo ra. Bản thân tính khoa học trong qua trình thu thập và xử lý số liệu còn phụ thuộc vào nhận thức và vận dụng các qui luật khách quan; trình độ ứng dụng các công cụ tiên tiến vào quản lý nói chung và nghiệp vụ thu thập và xử lý các số liệu thống kê nói riêng. Để có đợc những cán bộ có đầy đủ năng lực nói trên thì họ cần phải đợc thờng xuyên bồi dỡng kiến thức, chuyên môn để trang bị cho mình những công cụ quản lý hiệu quả thông qua các khoá đào tạo ngắn ngày, tập trung trong thời điểm thích hợp để không làm ảnh hởng tới công việc.

Việc đào tạo và đào tạo lại cho các cán bộ này có thể đợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể là ngay tại công ty, hay tại các trờng để nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn. Bên cạnh việc đào tạo, ta có thể kết hợp với các công ty khác trong tổng công ty thờng xuyên phối hợp tổ chức các buổi thảo luận về nghiệp vụ chuyên môn, qua đó, các nhà quản lý sẽ có nhiều cơ hội để trau dồi, bổ khuyết kiến thức còn thiếu.

Công tác thu thập, xử lý số liệu là một nhiệm vụ quan trọng trong mọi lĩnh vực của công ty nói chung và với công tác lập kế hoạch sản xuất nói riêng, nó là một yếu tố quan trọng trong việc đa ra các con số dự báo của một bản kế hoạch. III.2. Giải pháp đối với dự trữ

a) Đa mô hình phân tích dự trữ A.B.C vào việc mua sắm, dự trữ và phân bổ nguồn vốn hợp lý, tránh lãng phí.

Các loại vật t nguyên liệu có tầm quan trọng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một số loại vật t nếu thiếu sẽ làm tê liệt hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, một số khác lại quá đắt, một số khó mà có đợc. Do vậy, trong quá trình tổ chức mua sắm và quản lý vật t nguyên liệu, các doanh nghiệp cần chú ý tới các sản phẩm, vật t nguyên liệu quan trọng. Chúng cần phải đợc phân loại để cõn biện pháp quản lý có hiệu quả.

Về nguyên tắc : Phân loại A.B.C đợc chia ra nh sau.

Nhóm A : Chiếm từ 5 đến 15% chủng loại sản phẩm vật t, chiếm 75 đến 85% giá trị dự trữ.

Nhóm B : Chiếm từ 25 đến 35% chủng loại sản phẩm vật t, chiếm 25 đến 35% giá trị dự trữ.

Nhóm C : Chiếm từ 50 đến 60% chủng loại sản phẩm vật t, chiếm 5 đến 10% giá trị dự trữ.

Đây là những số liệu trung bình và tuỳ theo mỗi doanh nghiệp khác nhau thì việc áp dụng sẽ có sự thay đổi thích hợp.

Việc vận dụng sẽ đợc tiến hành nh sau :

Đối với việc quyết định liên quan đến ngời có trách nhiệm làm công tác dự trữ, cần phải chia vật t nguyên liệu theo từng chủng loại. Những sản phẩm nhóm A sẽ là đối tựng lập kế hoạch và quản lý chặt chẽ cụ thể về nhu cầu. Sản phẩm nhóm B có thể quản lý bằng cách kiểm kê liên tục, còn sản phẩm nhóm C là đối tợng kiểm kê định kỳ hành tháng. Vì vật t nguyên liệu thuộc nhóm A tuy ít về chủng loại nhng lại có giá trị lớn nên việc can thiệp đầu tiên để giảm chi phí dự trữ là phải nhằm vào những mặt hàng thuộc loại này.

Tiếp đó, sẽ là quyết định liên quan đến mua sắm, từ việc xác định đợc các chủng loại nguyên liệu khác nhau, trong đó, vật t nhóm A sẽ là đối tợng tìm kiếm và để đánh giá kỹ càng những nhà cung ứng. Vật t nhóm A phải đợc phân tích về mặt giá trị và phải cho ngời có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này, còn lại đối với sản phẩm loại C thì ta có thể giao cho ngời mới vào nghề cha có nhiều kinh nghiệm. Nếu vật t loại A có tính thời vụ thì nên mua tập trung vào chính vụ với số lợng phải đợc xác định chính xác nhằm tránh tình trạng mua quá nhiều gây lãng phí và chiếm đọng vốn kinh doanh hay quá ít làm mất đi cơ hội kinh doanh, còn đối với các loại vật t khác cần số lợng ít sẵn có trên thị trờng thì sẽ đợc mua theo hình thức phi tập trung.

Sau khi đã phân loại đợc các nhóm sản phẩm vật t quan trọng khác nhau, sẽ là việc lựa chọn nhà cung cấp. Những ngời cung ứng loại A là đối tợng theo theo dõi đặc biệt, để từ đó, tìm ra đợc nhà cung cấp đảm bảo những yêu cầu của mình về chất lợng, số lợng, thời gian, giá cả.

Để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục và đều đặn, đòi hỏi phải thờng xuyên cung ứng đủ các loại vật t nguyên liệu về chất l- ợng và chủng loại, kịp về mặt thời gian, và để đảm bảo đợc những đòi hỏi trên thì công tác dự trữ phải dữ một vai trò quyết định. Đây là điều kiện bắt buộc mà thiếu nó thì không thể có sản xuất đợc.Có vật t nguyên liệu thì mới có thể tạo ra sản phẩm, vì vậy, đảm bảo vật t nguyên liệu là một yêu cầu khách quan, một điều kiện chung cho mọi nhà sản xuất.

b) Xây dựng một quy trình kế hoạch mua sắm vật t

Một trong những yêu cầu quan trọng trong công tác dự trữ là phải xác định đợc khả năng mua sắm và quản lý vật t nguyên liệu, đảm bảo cung ứng vật t kịp thời cho sản xuất và dự trữ. Để đạt đợc điều này trong quá trình tổ chức mua sắm và quản lý dự trữ vật t nguyên liệu, công ty phải xác định rõ : Cần mua cái gì? Chất lợng ra sao? Số lợng là bao nhiêu? Mua ở thời điểm nào? Mua ở đâu? Để trả lời đợc câu hỏi trên, quá trình mua sắm và dự trữ cần đợc tổ chức một cách khoa học từ khâu lập kế hoạch cho đến khâu tổ chức mua sắm và quản lý dự trữ. Đối với công ty Rợu Hà Nội việc mua sắm vật t nguyên liệu là các nhân viên Phòng Kế hoạch-Vật t tổ chức thực hiện và có sự tham gia của các Phòng chức năng, các xí nghiệp khác nhau trong công ty. Để đảm bảo cho việc cung ứng và dự trữ vật t nguyên liệu có hiệu quả cần phải có một quy trình kế hoạch mua sắm thích hợp đối vơí công ty. Quy trình mua sắm và quản lý dự trữ vật t nguyên liệu đợc thể hiện trong mô hình sau :

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ DỰ TRỮ TẠI CÔNG TY RƯỢU HÀ NỘI (Trang 44 -48 )

×