II. Tình hình thực hiện lợi nhuận và các biện pháp tăng lợi nhuận tại Công ty năm 2001
1. Căn cứ xây dựng kế hoạch xây dựng kế hoạch lợi nhuận
2.2 Tình hình quảnlý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của Công ty
có giá bán tăng so với năm 2001, mứ hạ bình quân của các sản phẩtm là 2000 đồng trên một sản phẩm. Với chi phí sản xuất kinh doanh không đổi, giá bán sản phẩm tăng lên ảnh hởng tích cực đến doanh thu tiêu thụ, làm tăng lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm từ đó làm tổng lợi nhuận thu đợc cũng tăng.
Trong năm 2002, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng mạnh là nguyên nhân cơ bản nhất tác động trực tiếp làm cho lợi nhuận của Công ty tăng. Tuy nhiên, lợi nhuân của Công ty còn chịu ảnh hởng nhân tố chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Để thấy rõ đợc ảnh hởng của công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tới lợi nhuận của Công ty năm 2002, ta cần xem xét kỹ hơn về tình hình tại Công ty.
2.2 Tình hình quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của Công ty ty
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải quan tâm, tổ chức và quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh, bởi lẽ mỗi đồng chi phí không đợc quản lý chặt chẽ để tạo ra hiệu quả thì đều có thể làm cho chi phí bất hợp lý phát sinh, từ đó làm tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm, trực tiếp làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Năm 2002, nhìn chung công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của Công ty đợc thực hiện khá tốt mặc dù công tác quản lý cho phí ở một số khâu còn lỏng lẻo và hiệu quả sử dụng chi phí còn cha cao. Để thấy đợc khái quát công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty, ta xem xét đánh giá giá thành sản xuất theo khoản mụ trong 2 năm 2001-2002. (Bảng 6).
Ta nhận thấy, tổng giá thành sản xuất năm 2002 là 11.507.832.868 đồng, tăng 2.921.358.148 đồng so với năm 2001, tơng ứng với tỷ lệ tăng 34,02%. Ta đi phân tích vào từng khoản mục cụ thể:
- Đối với nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2001 là 5.581.208.568 đồng thì năm 2002 tăng lên là 7.307.473.871 đồng, với tỷ lệ tăng 30,93%, tơng ứng với số tuyệt đối 1.726.266.303 đồng. Trong tổng chi phí tăng lên thì chủ yếu là tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (59,09%), nếu nh trong năm 2001 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng là 65% thì đến năm 2002 chiếm tỷ trọng 63,5% giảm 1,5%. Tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm trong tổng giá thành sản xuất chứng tỏ rằng việc quản lý chi phí nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản đến sản xuất là tốt.
- Đối với khoả mục chi phí nhân công trực tiếp năm 2001 là 2.318.348.174 đồng thì năm 2002 tăng lên 2.969.020.879 đồng với tỷ lệ tăng 28,07%, tơng ứng với số tuyệt đối là 650.672.705 đồng. Mặc dù chi phí nhân công trực tiếp năm 2002 xét về giá trị là tăng lên so với năm 2002 nhng xét về tỷ trọng thì lại giảm xuống. Nếu nh năm 2001 tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp trong tổng giá thành sản phẩm là 27% thì đéen năm 2002 chỉ chiếm tỷ trọng 25,8%, giảm 1,2%. Điều này chíng tỏ rằng chi phí nhân công trực tiếp tăng là do khối lợng sản phẩm tăng chứ không phải là do Công ty sử dụng lãng phí nguồn nhân công. Hơn nữa nhân công của Công ty năm 2002 còn đợc khai thác tốt hơn năm 2001 biểu hiện cụ thể là tăng năng suất lao động bình quân giờ/1công nhân tăng 11.275 so với năm 2001.
- Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung năm 2001 là 686.917.978 đồng thì năm 2002 tăng lên là 1.231.338.118 với tỷ lệ tăng là 79,26% tơng ứng
với số tuyệt đối là 544.420.140 đồng. Nếu năm 2001 chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng 8% thì sang năm 2002 chiếm tỷ trọng 10,7% trong tổng giá thành sản xuất, tăng 79,26%. Điều này chứng tỏ hiệu quả quản lý công tác quản lý chi phí sản xuất chung cảu Công ty năm 2002 là cha tốt.
Tuy nhiên để đa ra đợc kế luận chính xác về tình hình thực hiện giá thành tại Công ty, ta tiến hành xem xét giá thành và phân tích cả tổng giá thành toàn bố sản phẩm tiêu thụ cũng nh xem xét giá thành đơn vị của mộ trong những sản phẩm có số lợng sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất tại Công ty hiện nay.
Trớc tiên, ta xem xét giá thành toàn bộ của sản phẩm mũi khoan đuôi côn (31,5) là loại sản phẩm có số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ lớn nhất trong số các loại sản phẩm của Công ty qua bảng sau (Bảng 7).
Qua bảng 7, ta thấy trong năm 2002 , do khối lợng sản phẩm sản xuất tăng làm cho giá thành sản phẩm tăng lên về mặt tuyệt đối. Tuy nhiên sự tăng lên này không phản ánh đợc chất lợng của công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của Công ty.
Trong tổng giá thành toàn bộ của sản phẩm mũi khoan đuôi côn (31,5) giá thành sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng 74%, giảm 1% so với năm 2001. Điều này cho thấy năm 2002 Công ty đã hạ thấp hơn đợc giá thành sản xuất sản phẩm trong tổng giá thành toàn bộ sản phẩm. Đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong năm 2002 giảm nhiều nhất trong khi đó khoản mục chi phí sản xuất chung có tỷ trọng tăng. Tuy nhiên trong giá thành toàn bộ sản phẩm mũi khoan đuôi côn ( 31,5) năm 2002, tỷ trọng của chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng lên rất lớn từ 20% lên 21,26% trong năm 2002. Tỷ trọng tăng lên chứng tỏ trong năm công tác quản lý và sử dụng khoản chi này cha đ- ợc thực hiện tốt, còn có các chi phí bất hợp lý phát sinh.
Với tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty nh vậy, ta có bảng sau thể hiện mực tiết kiệm chi phí mà Công ty đạt đợc trong năm 2002 khi sản xuất và tiêu thụ 5.000 sản phẩm mũi khoan đuôi côn ( 31,5).
Bảng đợc thiết lập trên cơ sở công thức sau:
Với kết quả trong bảng trên ta có thể kết luận rằng trong năm qua Công ty đã đạt đợc thành tích trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành. Tổng mức chi phí tiết kiệm đợc trong năm 2002 là 6.175.000 đồng khi sản xuất mũi khoan đuôi trụ (31,5). Ta cũng nhậ thấy rằng trong năm qua Công ty thành công nhất trong việc quản lý chi phí với mức tiết kiệm là 12.830.000 đồng nhng vẫn còn nhiều chi phí bất hợp lý phát sinh trong khoản mục chi phí sản xuất chung và chi phí sản xuất quản lý doanh nghiệp.
Năm 2002, do khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tăng mạnh làm cho các chỉ tiêu giá thành của Công ty đều tăng. Để đánh giá chính xác hơn về công tác quản lý chi phí kinh doanh của Công ty và kết quả công tác hạ giá thành, ta cần xem xét và đi sâu phân tích từng khoản mục chi phí giá thành.
*Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nh đã biết, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất. Đối với các sản phẩm cơ khí của Công ty thì khoản mục chi phí này chiếm tới 65% tổng giá thành sản xuất. Do vậy nếu Công ty quản lý khoản mục chi phí này đợc thực hện tốt sẽ tiết kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm nhanh chóng hơn.
Trong năm 2002, Công ty đã hoàn thành tốt công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm đợc 2.048 đồng trên một đơn vị sản phẩm và tổng mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là 10.240.000 đồng. Có đợc kết quả đáng khích lệ này là nhờ có những nhân tố thuận lợi khách quan tác động cùng với sự cố gắng của bản thân Công ty để tận dụng những thuận lợi đó.Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu sẽ trực tiếp làm giảm giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty, làm tăng lợi nhuận. Ta sẽ đi sâu phân tích rõ hơn tình hình thực hiện Mức tiết kiệm CP
thực hiện trong năm 2002/2001
= phí bình quân một Mức tiết kiệm chi sản phẩm năm 2002
_ phí bình quân một Mức tiết kiệm chi sản phẩm năm 2001
x Sản lượng năm 2002
giá thành sản xuất đơn vị của sản phẩm, đó là sản phẩm mũi khoan đuôi côn (31,5).
Kết quả của công tác quản lý chi phí và giá thành của Công ty trong năm 2002 đợc thể hiện rõ ở giá thành sản phẩm mũi khoan đuôi côn ( 31,5). Trong năm 2002, giá thành sản xuất đơn vị sản xuất đơn vị sản phẩm này giảm 2.048 đồng với tỷ lệ giảm 2,41%. Trong đó khoản mục chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm 2.566 đồng trên một đơn vị sản phẩm. Từ việc tiết kiệm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm dẫn đến tổng giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty giảm và trực tiếp làm tăng lợi nhuận cho Công ty.
Bảng 9: Tình hình thực hiện giá thành sản xuất đơn vị mũi khoan đuôi côn (31,5) năm 2002
ST T T Khoản mục Năm 2001 Năm 2002 So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Giá thành SX đơn vị sản phẩm 55.323 22.980 6.810 85.113 65 27 8 100 52.757 21.428 8.890 83.065 63,5 25,8 10,7 100 -2.566 -1.552 2.08 -2.048 -4,64 -6,75 30,54 -2,41
Đối với Công ty cơ khí Hà Nội, nguyên vật liệu chính cơ bản là loại thép gió và hợp kim. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, Công ty có thể tìm nguồn cung ứng trực tiếp từ nhà sản xuất hoặc mua từ các đại lý với giá cả hợp lý. Năm 2002, do nhu cầu về thép gió và hợp kim trên thị trờng cả nớc giảm xuống làm cho giá các loại vật liệu này đều giảm. Đây là bảng giá một số nguyên vật liệu chính mà Công ty sử dụng ( Bảng 9).
Qua bảng 10 cho ta thấy giá của các loại nguyên vật liệu chính của Công ty trong năm 2002 đều giảm đi so với năm 2001. Đây là một thuận lợi lớn cho Công ty. Với giá vật ty có xu hớng ngày càng giảm nh vậy, nếu Công ty làm tốt công tác quản lý và sử dụng chi phí, hạn chế các chi phí bất hợp lý
phát sinh thì khả năng hạ giá thành sản xuất của sản phẩm trong thời gian tới là hoàn toàn có thể thực hiện đợc.
Giá nguyên vật liệu đầu vào giảm với tỷ lệ giảm bình quân là 2,5% khiến cho giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty hạ thấp hơn so với năm 2001. Các loại sản phẩm của Công ty đều sử dụng những loại nghuyên vật liệu chính giống nhau, do vậy giá thành sản xuất sản phẩm của tất cả các loại sản phẩm của Công ty đều hạ so với năm 2001. Giá thành sản xuất sản phẩm giảm, do đó giá thành toàn bộ sản phẩm giảm so với năm 2001. Điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể giảm giá bán, tạo u thế cạnh tranh.
So với năm 2001, công tác giảm định mứ tiêu hao nguyên vật liệu năm 2001 của Công ty đợc thực hiện tốt hơn, nhng so với kế hoạch ( tức là định mức tiêu chuẩn) thì vẫn cha hoàn thành. Bảng sau đây cho ta biết về tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu của sản phẩm mũi khoan đuôi côn( 31,5) năm 2002. Trong năm 2002, chỉ duy nhất có định mức tiêu hao Đồng là tăng lên còn tất cả các loại nguyên vật liệu khác đều đợc sử dụng tiết kiệm hơn so với năm 2001.Đây là một cố gắng của Công ty trong công tác giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu cả trong quá trinhf trớc khi đa vào sản xuất lẫn trong quá trình sản xuất. Định mức tiêu Đồng tăng lên trong năm là do hệ thống máy tiện đã quá lạc hậu dẫn đến lợng đồng tiêu hao nhiều gây ra lãng phí. Chính vì vậy, tỷ lệ hao hụt Đồng tăng lên. Đối với các nguyên vật liệu còn lại, nhìn chung công tác quản lý và sử dụng tốt, tỷ lệ hao hụt giảm, mức tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm giảm, Công ty đã tiết kiệm đợc chi phí vật t trong tổng giá thành sản xuất.
Bảng 10: Phân tích giá một số vật t chủ yếu S T T Tên vật t Đơn vị tính Giá bình quân năm 2001 Giá bình quân năm 2002 So sánh trị giá Tỷ lệ (%) 1 Thép chế tạo cácbon Kg 4.800 4.600 -200 -4,17
2 Thép dụng cụ hợp kim - X12M - 9*C Kg 28.000 10.000 27.900 9.800 -100 -200 -0,35 -2 3 Đồng Kg 35.000 34.000 -1000 -2,88 4 Thép gió EM2 Kg 65.000 63.500 -1500 -2,31
Nh vậy, do làm tốt công tác về giảm định mức tiêu nguyên vật liệu cùng với thuận lợi về giá giảm mà Công ty đã tiết kiệm đợc 10.240.000 đồng từ việc giảm giá thành sản xuất sản phẩm mũi khoan đuôi côn(31,5). Các loại sản phẩm khác của Công ty cũng sử dụng các loại nguyên vật liệu nh sản phẩm mũi khoan đuôi côn (31,5), do vậy tình hình gía thành sản xuất đợc thực hiện với toàn bộ các sản phẩm của Công ty. Qua việc hạ giá thành sản xuất, Công ty đã hạ đợc giá thành toàn bộ sản phẩm, có thể giảm giá bán từ đó tăng khả năng cạnh tranh trong thời gian tới.
Bảng 11: Tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu S T T Khoản mục Đơn vị tính Tiêu hao định mức Định mức tiêu chuẩn Thực hiện năm 2001 Thực hiện năm 2002 1 Thép gió phi 8 Kg 0,2145 0,220 0,219 2 Thép hợp kim Kg 0,5123 0,5250 0,5143 3 Đồng Kg 0,697 0,780 0,791 4 Thép gió đen P6M5 Kg 0,1028 0,1065 0,1035 5 Thép dụng cụ hợp kim - 9*C Kg 0,2008 0,2143 0,2090
- X12M 0,1043 0,1345 0,1125
Bên cạnh những thuận lợi bề giá cả đồng thời cả những cố gắng của bản thân Công ty trong công tác giảm định mức tiêu hoa, Công ty cha làm tốt công tác tận thu phế liệu. Trong quá trình sản xuất của Công ty thờng có rất nhiều nguyên vật liệu thừa, nh các đầu thép gío, hợp kim… nhng cha đợc tận thu một cách hợp lý. Thông thờng các vật liệu thừa này Công ty sẽ bán hoặc bỏ đi. Các loại đồng, thép cácbon thừa để trên sân sản xuất thpừng không đợc bảo quản dễ mất mát hao hụt. Chính vì vậy, ta có thể nói Công ty đã không có biện pháp thích hợp để xử lý đối với các loại phế liệu thừa loại này. Đây là một hạn chế trong khâu quản lý nguyên vật liệu của Công ty. Trong thời gian tới Công ty cần tìm ra giải pháp thích hợp trong công tác này, có thể tiến hành sản xuất sản phẩm phụ để tận dụng vật liệu thải loại.
Nhìn chung công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu của Công ty trong năm 2002 đạt thành tích tốt, tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất. Điều này ảnh hởng trực tiếp tới giá thành sản xuất của Công ty, từ đó khiến cho lợi nhuận của Công ty tăng lên.
*Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp năm 2002: Trong tổng giá thành sản xuất sản phẩm mũi khoan đuôi côn 931,5), khoản mục chi phí này có tỷ trọng giảm so với năm 2001. Chi phí về lao động sản xuất ra một đơn vị sản phẩm mũi khoan đuôi côn (31,5) là 21.428 đồng, giảm 1.552 đông so với năm 2001, tỷ trọng của khoản mục chi phí này trong giá thành đơn vị sản phẩm cũng giảm từ 27% xuống còn 25,8%. Điều này cho thấy trong năm 2002, Công ty đã thành công trong công tác quản lý và sử dụng nhân công, tiết