Phân tích cơ cấu tài sản của xí nghiệp:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm TW II (Trang 33 - 38)

III- Phân tích thực trạng sử dụng vốn của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II:

1. Phân tích cơ cấu tài sản của xí nghiệp:

Để xem xét tình hình biến động và cơ cấu tài sản của xí nghiệp ảnh hởng đến tình hình tài chính, ta lập bảng sau:

Biểu 2: Cơ cấu tài sản xí nghiệp:

Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu năm

A 1 2 3 4 5 = 3 - 1 6=5/1 7=4-2

Tổng giá 107.192.056.940 100% 117.864.360.878 100% 10.672.303.938 9,96%

TSLĐ và ĐTNH 82.633.849.560 47,1% 91.933.860.182 78% 9.3000.010.622 11,3% 0,9 Các khoản thu 39.992.280.644 37,3 37.215.122.514 31,6% -2.777.158.130 -6,9% -5,7 TSCĐ và ĐTDH 24.558.207.380 22,9% 25.930.900.696 22% 1.372.293.316 5,6 -0,9%

Qua biểu trên, ta thấy tổng giá trị tài sản của xí nghiệp cuối năm 2003

Nguyên vật

liệu rửa, chặt xayXử lý : cạo, Chiết suất Tinh chế

Đóng gói

ổn định, hợp lý. Sở dĩ TSCĐ và ĐTDH cuối năm so với đầu năm của xí nghiệp tăng về tố tuyệt đói là 1.372.293.316đ và số tơng đối là 5,6%, căn cứ vào biểu 2 ta thấy do 2 nguyên nhân sau:

+ Do nguyên giá TSCĐ cuối năm so với đầu năm tăng là: 45.510.195.758 - 91.610.090.822 = 3.900.104.936đ

+ Do giá trị hao mòn TSCĐ cuối năm so với đầu năm tăng về số tuyệt đối là: 23.639.607.720 - 21.111.796.100 = 2.527.811.620đ

Tổng hợp lại, ta có sự tăng lên của TSCĐ và đầu t dài hạn = tăng nguyên giá TSCĐHH - tăng giá trị hao mòn TSCĐHH =

3.900.104.936 - 2.527.811.620 = 1.372.293.316đ Điều này đợc minh họa bằng biểu sau.

Bảng 3: Tăng giảm TSCĐ và đầu t dài hạn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

B. TSCĐ và ĐTDH 24.558.207.308 29.930.500.696 1.372.293.316

1. TSCĐHH 20.498.294.722 21.870.588.038 1.372.293.316

- Nguyên giá 41.610090.822 45.510.195.750 3.900.104.936 - Giá trị hao mòn luỹ kế 21.111.796.100 23.639.607.720 2.527.811.620 2. Các khoản đầu t tài

chính dài hạn

160.000.000 160.000.000 0

3. Chi phí XDCBĐ 3.899.912.658 3.899.912.658 0

Quay trở lại biểu 2, ta thấy: các khoản phải thu chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng tài sản XN. ở đầu năm, các khoản phải thu chiếm 37,3% vốn và cuối năm là 31,6% so với tổng tài sản. Thực chất các khoản phải thu là vốn của xí nghiệp bị chiếm dụng, chính vì vậy mà TSCĐ và ĐTNH của xí nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất chênh tại thời điểm đầu năm 2002 chỉ là: 77,1% - 37,3% = 39,8%. Đây là yếu tố hạn chế sinh lời của TSCĐ và ĐTNH đến cuối năm mà phần này vẫn không giảm đi mấy so với đầu năm, chỉ giảm đợc = 37,3% - 31,6% = 5,7%. Điều này cho ta thấy đợc là biện pháp làm

giảm các khoản phải thu của xí nghiệp là không đạt hiệu quả cao. Thực chất mà nói, đây cũng không phải là con số nhỏ, nhng trong nền kinh tế thị trờng đó là điều tất yếu xẩy ra với hầu hết các doanh nghiệp

Tiếp theo, chúng ta cần đi sâu vào phân tích sự biến động của TSLĐ và ĐTTH qua biểu sau:

Bảng 4: Biến động của TSLĐ và đầu t ngắn hạn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiền đầu năm % Tỷ trọng Số tiền cuối kỳ % Tỷ trọng Số tiền chênh lệch % Giá trị% Tỷ trọng A 1 2 3 4 5 6 = 5/1 7 = 4-2 1. Tiền 5.812.213.848 7 15.495.782.514 16,9 9.683.568.666 166,6 9,9 2. Các khoản phải thu 39.992.280.644 48,1 27.215.122.514 40,5 -2.777.158.130 -6,9 -7,9 3. hàng tồn kho 35.748.716.280 43,3 37.068.700.634 40,3 1.319.984.394 2,7 -3 4. TSCĐ khác 1.080.638.788 1,3 2.154.254.520 2,3 1.073.615.732 99,4 1 5. Chỉ sự nghiệp 0 - 0 - 0 - - Tổng 82.633.849.560 100 91.933.860.182 100 9.300.010.622 262,8

Vốn bằng tiền thể hiện khả năng chi trả đối với những khoản nợ đã đến hạn thanh toán cũng nh đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của xí nghiệp. Tỷ trọng của chỉ tiêu này dầu năm là 7% và cuối năm là 16,9%. Điều này cho thấy tình hình chi trả bằng tiền mặt của xí nghiệp đã khả quan lên rất nhiều vì nếu cứ để ở tình trạng 7% nh đầu năm thì có thể xí nghiệp sẽ bị khó khăn trong vấn đề chi trả bằng tiền mặt.

Đối với các khoản phải thu, tỷ trọng chiến trong tổng giá trị TSLĐ và ĐTNH đầu năm là 48,4% và cuối kỳ là 40,5%, không giảm đi mấy so với đầu năm. Tuy nhiên thì cả 2 số trên đều là số tơng đối lớn, mặc dù biết rằng trong nền kinh tế thị trờng việc khách hàng trả chậm là tất yếu xảy ra đối với xí nghiệp. Những nếu xí nghiệp có biện pháp thu hồi các khoản phải thu đến hạn nhanh chóng thì chắc rằng vòng quay của vốn lớn hơn, nhanh hơn và sẽ có lợi nhuận nhiều hơn nữa.

Thờng đối với các xí nghiệp sản xuất, chỉ tiêu hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng số TSLĐ và ĐTNH. Qua bảng 5 trên, ta thấy ở đầu năm chỉ tiêu này chiếm 43,3% còn cuối năm chiếm 40,3%, ở đây biến động là không lớn và với tỷ trọng này là tơng đối hợp lý đối với xí nghiệp,. Tuy nhiên, để có thể kết luận chắc chắn hơn thì ta đi sâu vào phân tích cụ thể tình hình biến động của từng khoản mục của hàng tồn kho. Chẳng hạn đối với xí nghiepẹ thì khoản mục NVL tồn kho phải bảo đảm đủ cho quá trình sản xuất đợc liên tục, không thiếu và không thà dẫn đến việc ứ đọng vốn... Cắn cứ vào số liệu chi tiết trên tài sản của bảng CĐKINH Tế, ta lập bảng phân tích hình dự trữ hàng tồn kho nh sau:

Biểu 5: Tình hình dự trữ hàng tồn kho

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối kỳ Chênh lệch

A 1 2 3 4 5=3-1 6=5/1 7=4-2 Giá trị hàng tồn kho 35.748.716.280 100 37.068.700.634 100 1.319.984.354 3,7 - 1. NVL tồn kho 23.047.933.562 64,5 23.737.365.252 64 689.431.690 3 -0,5 2. CCDC trong kho 717.756.490 2 175.627.476 0,5 --542.129.014 -75,5 -1,1 3. Chi phí SXKDD 3.367.704.088 9,4 2.616.504.666 7 -751.199.422 -22,3 -2,4 4. Thành phẩm tồn kho 8.615.322.140 24,1 9.921.155.248 26,8 1.305.833.108 15,2 2,7 5. Hàng gửi bán 0 - 18.047.992 1,7 618.047.992 1,7

Theo biểu trên, tỷ trọng nguyên liệu, vật liệu tồn kho chiếm trong dự trữ hàng tồn kho đầu năm là 64,5% và cuối năm là 64%, nhìn chung thì tơng đối lớn. Tuy nhiên thì XNDFTW II là một doanh nghiệp chuyên sản xuất thuốc chữa bệnh cho con ngời và các loại hoá chất khác mà một số loại nguyên liệu, vật liệu quý hiếm khong có trong thị trờng nội địa, do đó, xí nghiệp phải nhập từ nớc ngoài. Và vì là công nghệ khép kín, quy trình sản xuất đòi hỏi công việc cung cấp nguyên liệu, vật liệu kịp thời và đúng tiến độ, cho nên viẹc dự trữ này của xí nghiệp cũng là tơng đối hợp lý, tuy cuối kỳ có giảm so với đàu năm nh- ng không đáng kể.

Đối với công cụ, dụng cụ thì tỷ trọng chiếm trong hàng tồn kho là không lớn: về số tơng đối thì cuối năm so với đầu năm giảm 75,5% nhng về sóo tuuyệt đối là giảm đi nhiều là: 542.129.014đ. Điều này cũng đợc xem là hợp lý bởi vì đầu năm thì dự trữ và nó đợc xuất dùng trong năm nhng cha kịp bổ sung do một nguyên nhân ngoại lai nào đó tác động cho nên cuối kỳ giảm đi rất nhiều so với đầu năm.

Đối với chi phí sản xuất KDD thì tỷ trọng chiếm trong dự trữ hàng tồn kho cuối năm só với đầu năm giảm: 7% - 9,4% = -2,4%, về số tuyệt đối giảm là: 751.199.422đ và số tơng đối giảm là 22,3%. Trong khi đó, hai khoản mục nguyên liệu, vật liệu và tồn kho thành phẩm là tơng đối cao, do đó khoản mục này đợc xem là cha hợp lý lắm.

Đặc biệt là khoản mục thành phẩm tồn kho, tỷ trọng chiếm trong dự trữ hàng tồn kho cuối kỳ so với đầu năm tăng là: 26,8% 0 24,1% - 2,7% và số tuyệt đối tăng là: 1.305.833.108đ và số tơng đối là 15,2%. Ta thấy cuối kỳ có vố ứ đọng của xí nghiệp vàng lớn vì đây nó không phải là yếu tố trực tiếp hay có thể đa vào sản xuất ở chu kỳ sau. Cho nên, để nó có thể chuyển đổi thành tiền mặt để xí nghiệp có thể sử dụng chi trả trong quá trình sản xuất kinh doanh hay không, diều đó hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả, chất lợng và chiến lợc tiếp thị của xí nghiệp. Nếu không làm tốt điều đó thì rất có thể doanh thu của xí nghiệp sẽ bị ảnh hởng và sẽ làm giảm lợi nhuận, tuy nhiên thì với số liệu vừa phân tích trên thì ta thấy nó hơi cao đối với xí nghiệp.

Đối với yếu tố hàng gửi bán là tất yếu và với tỷ lệ đó là hợp lý đối với xí nghiệp.

Nói tóm lại, tốc độ tăng hàng tòn kho là cha đợc hợp lý lắm, nên chăng xí nghiệp chỉ dừng lại ở mức dự trữ nguyên liệu, vật liệu hợp lý vì trong nền kinh tế thị trờng hiện nay việc mua NVL không còn là quá khó khăn đối với xí nghiệp. Còn đối với thành phẩm tồn kho cuối nămtăng cũng tơng đối và ó chiếm tỷ trọng cũng còn hơi cao trong dự trữ hàng tồn kho cho nên sẽ gây khó

khăn cho xí nghiệp trong việc bảo quản, giảm doanh thu, lợi nhuận của xí nghiệp.

Nh vậy, qua phân tích trên cho thấy các loại TSLĐ và ĐTNH đều có mức biến động tơng đối, trong đó là khoản pghải thu giảm cả về tỷ trọng lẫn só tơng đối, tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng thanh toán của xí nghiệp. Điều đó đowcj lý giải bằng việc tăng lên tơng đối của tiền mặc. Bên cạnh dó, việc giảm tỷ trọng nhng lại tăng lên về số tơng đối nhng đợc xemlà không lớn lắm so với nó. Chính những điều trên đã có ảnh hởng tới mức sinh lời của TSLĐ và ĐTNH.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm TW II (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w