Nguồn tài trợ tạm thời

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm TW II (Trang 54 - 59)

VII. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

2. Nguồn tài trợ tạm thời

Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn vốn mà XN tạm thời sử dụng vào hoạt động SXKD trong một khoảng thời gian ngắn (thờng không quá 1 năm). Thuộc nguồn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay nợ quá hạn (kể cả nợ dài hạn), các khoản đi

chiếm dụng của ngời mua, ngời bán, công nhân viên... Nguồn tài trợ này thờng bảo đảm cho TSLĐ nh NVL, CCDC, SP, HH.

Dựa vào số liệu trên bảng CĐKT ta lập đợc biểu số liệu sau :

Biểu 15 : Nguồn tài trợ tạm thời.

Đơn vị tính Triệu đồng

Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003

1. Vay ngắn hạn 39.257.747.850 35.956.897.620

2. Phải trả cho ngời bán 17.557.533.424 21.107.310.636

3. Ngời mua trả tiền trớc 206.692.462 37.962.200

4. Phải trả công nhân viên 3.179.323.160 2.818.567.024

5. Các khoản phải trả, phải nộp khác 2.008.904.726 2.210.008.764 6. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 1.506.453.604 149.281.618 7. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 82.633.849.560 91.933.860.182 Chênh lệch (1+2+3+4+5+6-7) -18.917.194.334 -29.653.752.320

Nhìn trên biểu số liệu này cho ta thấy nguồn tài trợ tạm thời không đủ để tài trợ cho nguồn vốn lu động. Do đó sẽ có một phần nguồn vốn tài trợ thờng xuyên phải bù đắp cho số thiếu hụt này của nguồn vốn tạm thời khi tài trợ cho TSLĐ và ĐTNH.

Qua bảng trên cho thấy sự tăng giảm không chỉ của tổng nguồn tài trợ mà còn thấy dới sự thay đổi trong cơ cấu từng loại nguồn tài trợ. Bên cạnh đó, ta cần phải xem xét thêm một số chỉ tiêu sau để có sự đánh giá chính xác về tình hình sử dụng nguồn vốn :

+ Tỷ suất nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Đầu năm 2003 = 66.889.098.040107.192.056.940 = 0.624 Cuối năm 2003 = 69.865.428.470117.864.360.878 = 0.593

+ Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Đầu năm 2003 = 40.302.958.900107.192.056.940 = 0.376 Cuối năm 2003 = 47.998.324.08107.192.056.940 = 0.407

Ta thấy tỷ suất nợ đầu năm lớn hơn cuối năm cho thấy đây có thể là một xu hớng tốt cho XN, tuy nhiên ta hãy nhìn vào sự phân tích chi tiết hơn nữa nh sau : Tỷ suất nợ còn hơi cao do đó nó cho ta thấy một điều là XN hiện nay đang tự ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay hay nói cách khác : tính độc lập của XN là kém. Tuy nhiên xét về trên thực tế thì là đợc bởi vì hiện nay càng chiếm dụng vốn càng nhiều để phục vụ cho mục đích kinh doanh thì càng tốt.

Với tỷ suất tài trợ thì ngợc lại, tỷ suất này càng cao biểu hiện tính độc lập của XN về vốn là cao, nó ngợc lại với tỷ suất nợ. Tuy

nhiên về mặt lý thuyết thì năm nay tỷ suất tài trợ là hơi nhỏ, nhng xét về thực tế là tạm ổn.

Ngoài việc nghiên cứu phân tích tình hình nguồn vốn tài trợ, ta còn phải tiến hành phân tích mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, cần tính ra và so sánh tổng nhu cầu về tài sản (TSCĐ và TSLĐ) với nguồn vốn chủ sở hữu hiện có và nguồn vốn vay, nợ dài hạn. Ta có : Mức bảo đảm vốn cho SXKD = Nguồn tài trợ thờng xuyên - Nhu cầu về tài sản Đầu năm 2003 = 43.475.401.714 - 107.192.428.470 = -63.717.026.756 Cuối năm 2003 = 55.584.253.016 - 117.864.360.878 = -62.280.107.862

Nhìn trên những số liệu đã phân tích, ta thấy không những nguồn tài trợ thờng xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản. Vì vậy, DN cần phải có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp nh huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t... tránh đi chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp.

Trong thực tế quá trình SXKD, việc các DN chiếm dụng vốn lẫn nhau là một tất yếu khách quan và thờng xảy ra với các đối tợng :

+ Với khách hàng và nhà cung cấp : Quay lại bảng 16, ta thấy khoản này cuối năm tăng lên là 3.549.777.212đ điều đó cho thấy việc chiếm dụng này là có dụng ý.

+ Với ngân sách Nhà nớc : ta thấy XN đã thực hiện rất tốt nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, đây là điều đáng mừng vì khoản này đã đợc thực hiện rất tốt (đầu năm là 1.506.453.604 và cuối năm giảm xuống còn 149.281.618 và đã đóng góp đợc cho Nhà nớc một khoản là 1.357.171.986).

+ Đối với cán bộ công nhân viên : khoản này cũng đã giảm xuống là 360.756.136đ nh thế cũng cho thấy việc trả lơng cho công nhân viên đã đợc giải quyết tốt hơn. Vì việc trả lơng của nhân viên thờng diễn ra thành nhiều đợt, cho nên vấn đề chiếm dụng nó là không tránh khỏi.

Ngoài các khoản này ra thì có một số các khoản khác nữa mà XN đi chiếm dụng đợc. Tất cả cũng chỉ để bù đắp cho khoản thiếu hụt mà XN không có đủ để tài trợ cho tài sản.

Để bù đắp cho khoản thiếu hụt này của XN thì nguồn vốn đi vay ngắn hạn sẽ là không thể thiếu đợc nếu nh XN muốn tiếp tục SXKD. Nhìn trên bảng 16, ta thấy trong khoản này có giảm nhng nó vẫn đủ lớn để bù đắp. Tuy nhiên thì điều này cũng cho ta thấy một điều là XN đã có biện pháp để trả nợ ngắn hạn. Điều này đợc coi là một yếu tố tích cực.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm TW II (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w