Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp (TSCĐ)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm TW II (Trang 43 - 45)

III- Phân tích thực trạng sử dụng vốn của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II:

2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp (TSCĐ)

Tại XNDFTW II, vốn cố định chiếm tỷ trọng không cao lắm trong tổng tài sản vì xí nghiệp là một doanh nghiệp sản xuất cho nên đòi hỏi tỷ trọng cao, cho nên để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp, ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:

Bảng 11 : Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

1. Nguyên giá TSCĐ 41.398.370.822 43.560.143.290 2. Giá trị còn lại của TSCĐ 17.557.533.424 21.107.310.636

3. Tỷ suất sinh lợi của vốn cố định (1) 0,006 0,026

4. Sức sản xuất của vốn cố định (2) 4,25 3,45

5. Hệ số đảm nhiệm vốn cố định (3) 0,235 0,29

6. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (4) 8,58 6,88

Giải thích biểu trên:

Chỉ tiêu trên cho thấy năm 2002 hiệu quả sử dụng vốn cố định so với năm 2002 là giảm 6,6% - 2,8% = 3,8%. Năm 2003, một đồng vốn cố định bình quân tạo đợc 0,028 đồng lợi nhuận thuần, trong khi đó năm 2002 đồng vốn cố định bình quân tạo đợc 0,066 đồng lợi nhuận thuần

Kết quả cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2002 nhỏ hơn 2003 là 4,25 - 3,45 = 0,8. Điều đó có nghĩa là năm 2002 một đồng vốn cố định bình quân chỉ tạo ra đợc 3,45 đồng doanh thu thuần còn năm 2002 thì một dồng vốn cố địng bình quân tạo ra đợc 4,25 đồng doanh thu. Điều này có thể không tốt đối với xí nghiệp vì hiệu suất sử dụng TSCĐ là không cao hơn so với năm trớc nhng với hiệu suất nh vậy cũng là bình thờng rồi. Sự giảm xuống này có thể d- ợc lý giải là do doanh thu giảm xuống mà doanh thu giảm xuống là do các khoản phải thu tăng lên và hàng tồn kho cũng tăng lên, nó sẽ làm ảnh hởng tới vấn đề sinh lợi của xí nghiệp nói chung và của TSCĐ nói riêng.

Hệ số đảm nhiệm vốn cố định cho ta biết để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Năm 2002, hệ số này lớn hơn năm 1998: 0,29 - 0,235 = 0,055 cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định trong năm 2002 so với năm 2002 là kém hơn. Nguyên nhân đã đợc giải thích ở trên. Nếu loại trừ tác động của khoản mục này, ta xác định hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho thấy 1 đồng TSCĐ tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu. Do đó, năm 2003 một đồng TSCĐ tạo đợc ít hơn 1 đồng TSCĐ năm 2002 là 1,7đ (6,88 - 8,58). Điều này có thể kết luận rằng hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2003 là kém hơn năm 2002.

Nhìn chung thì có thể nói vốn cố định của XN năm 2003 có hơn một chút so với năm 2002. Tuy nhiên, nhìn về tổng thể thì ta thấy năm 2002 sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn so với năm 2003. Vì vậy, XN cần phải xem xét và khắc phục ngay tình trạng này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Dược phẩm TW II (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w