- Nhà máy dợc phẩm số 2: đợc khánh thành vào ngày 20/7/2007, đạt tiêu chuẩn GMP Who (Good Manufacturing Practices Who) thực hành sản xuất
B. Tài sản cố định và đầ ut tài chính dài hạn
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 7.748 9.184 8.557 II.Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu 115.619 126.316 94.715
IV. Hàng tồn kho 124.160 101.041 124.584
V. Tài sản lu động khác 2.921 4.045 5.050
B. Tài sản cố định và đầu t tài chính dài hạn hạn
15.969 58.470 90.356
I. Tài sản cố định 15.969 57.316 76.271
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 1.154 1.296
III. Tài sản dài hạn khác 12.789
Tổng cộng tài sản 266.417 299.056 323.262 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 242.998 241.284 218.906 I.Nợ ngắn hạn 240.825 229.918 210.257 II. Nợ dài hạn 2.173 11.366 8.649 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 23.419 57.772 104.356 I. Vốn chủ sở hữu 22.410 56.258 101.335
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.009 1.514 3.021
Tổng cộng nguồn vốn 266.417 299.056 323.262
(Nguồn: Các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dợc Trung ơng - Mediplantex)
2.2.1.3. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty
Theo số liệu bảng cân đối tài sản của Công ty qua các năm 2005, 2006, 2007 ta có thể lập bảng cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty:
Bảng 2.5. Bảng cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2005, 2006, 2007
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tài sản A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 250.448 94 240.586 80,4 232.906 72
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 7.748 9.184 8.557
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu 115.619 126.316 94.715
IV. Hàng tồn kho 124.160 101.041 124.584
V. Tài sản lu động khác 2.921 4.045 5.050
B. Tài sản cố định và đầu t tài chính dài hạn 15.969 6 58.470 19,6 90.356 28
I. Tài sản cố định 15.969 57.316 76.271
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 1.154 1.296
III. Tài sản dài hạn khác 12.789
Tổng cộng tài sản 266.417 100 299.056 100 323.262 100 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 242.998 91,2 241.284 80,7 218.906 67,7 I.Nợ ngắn hạn 240.825 229.918 210.257 II. Nợ dài hạn 2.173 11.366 8.649 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 23.419 8,8 57.772 19,3 104.356 32,3 I. Vốn chủ sở hữu 22.410 56.258 101.335
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.009 1.514 3.021
Tổng cộng nguồn vốn 266.417 100 299.056 100 323.262 100
(Nguồn: Các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dợc Trung ơng - Mediplantex)
Qua bảng 2.5 ta thấy, cả tài sản và nguồn vốn của Công ty đều tăng lên theo từng năm: vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh năm 2005 là 266.417 triệu đồng, năm 2006 là 299.056 triệu đồng, năm 2007 là 323.262 triệu đồng. Các con số này chứng tỏ Công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
+ Về cơ cấu vốn:
Trong cơ cấu vốn của Công ty năm 2005 thì VLĐ chiếm tỷ trọng 94% so với 6% của VCĐ, năm 2006 VLĐ chiếm 80,4% và VCĐ chiếm 19,6%, sang năm 2007 tỷ trọng VLĐ tiếp tục giảm xuống chỉ còn 72% và tỷ trọng VCĐ tăng lên đạt 28%. Việc tỷ trọng VLĐ giảm dần và tỷ trọng VCĐ tăng dần nh trên qua các năm là điều hoàn toàn hợp lý khi Công ty tiến hành phát hành cổ phần
ra công chúng nhằm mục đích tăng vốn chủ sở hữu, mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP tại Vĩnh Phúc.
TSCĐ đợc tăng lên rất lớn qua hai năm gần đây, năm 2006 so với năm 2005 từ 15.969 triệu đồng lên 57.316 triệu đồng và năm 2007 đã là 76.271 triệu đồng; chứng tỏ Công ty đã chú trọng vào việc xây dựng nhà xởng, đầu t máy móc thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn để sản xuất ra những mặt hàng uy tín, chất lợng cung cấp cho thị trờng trong và ngoài nớc.
Cũng theo bảng 2.5: VLĐ của Công ty năm 2005 là 250.448 triệu đồng, trong khi năm 2006 là 240.586 triệu đồng giảm 9.862 triệu đồng tơng ứng giảm 3,9%. Mức giảm này là do hàng tồn kho năm 2006 đã giảm 23.119 triệu đồng t- ơng ứng 18,6%. Nh vậy Công ty đã có những biện pháp giảm lợng hàng tồn kho, tăng tiêu thụ trong kỳ. Tuy nhiên các khoản phải thu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 10.697 triệu đồng tơng đơng tăng 9,3%; điều này có thể lý giải do Công ty áp dụng chính sách bán chịu cho khách hàng nhằm tăng doanh số tiêu thụ và giảm hàng tồn kho. Nếu không có quá nhiều các khoản phải thu khó đòi thì sự thay đổi này đợc đánh giá là tích cực.
Nhng có thể thấy ngay đợc trong cơ cấu VLĐ, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn cụ thể năm 2005 các khoản phải thu là 115.619 triệu đồng chiếm 46,2%. Và có xu hớng tăng trong 2006, Năm 2006 là 126.316 triệu đồng chiếm 52,5%, nh vậy tăng năm 2006 so với năm 2005 là 10.697 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng này là 9,3%. Điều này chứng tỏ Công ty đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn trong năm 2006 là do chính sách bán chịu cộng thêm các khoản phải thu quá hạn gia tăng đối với khối trình dợc viên. Mặc dù áp dụng chính sách bán chịu với mục đích mở rộng thị trờng, lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng 148,5% nhng doanh thu tiêu thụ giảm 2,23% nên không thể khẳng định chính sách bán chịu của Công ty có phát huy hiệu quả.
Sang năm 2007 VLĐ tiếp tục giảm xuống còn là 232.906 triệu đồng, việc giảm xuống này không phải do hàng tồn kho giảm (vì năm 2007 hàng tồn kho
lại tăng lên là 124.584 triệu đồng) mà do các khoản phải thu đã giảm một cách đáng kể (từ 126.316 triệu đồng năm 2006 xuống còn 94.715 triệu đồng năm 2007). Điều này cho thấy trong công tác thu hồi nợ Công ty đã có nhiều biện pháp tích cực hơn, Công ty cần tiếp tục phát huy các biện pháp này để tránh những rủi ro trong thanh toán và thu hồi nợ, tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn, đồng vốn đợc quay vòng nhanh hơn; do đó, hiệu quả sử dụng vốn đợc tốt hơn.
Hàng tồn kho cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng VLĐ, năm 2005 tỷ trọng hàng tồn kho là 49,6% thì năm 2006 giảm còn là 42% nh vậy đã giảm 23.119 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 18,6%. Sự giảm này là do Công ty đang chuyển dần về sản xuất tập trung tại nhà máy GMP tại Mê Linh. Tuy nhiên không thể đánh giá việc giảm hàng tồn kho là do Công ty đẩy mạnh tiêu thụ vì thực tế doanh thu tiêu thụ đã giảm nhẹ năm 2006 so với năm 2005. Năm 2007 tỷ trọng hàng tồn kho chiếm 53,5% trong tổng VLĐ, giá trị hàng tồn kho năm 2007 tăng 23.543 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 23,3% so với năm 2006. Nguyên nhân làm cho giá trị hàng tồn kho tăng lên trong năm 2007 là do Công ty dự trữ thêm nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản suất kinh doanh trong năm 2008.
Sự gia tăng khoản mục tiền năm 2006 so với năm 2005 với mức tăng là 1.436 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 18,5% sẽ làm cải thiện khả năng thanh toán nhanh của Công ty, đáp ứng nhu cầu chi tiêu thờng xuyên và trả các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, năm 2007 các khoản tiền và tơng đơng tiền còn là 8.557 triệu đồng, giảm 627 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 7%.
Tài sản lu động khác năm 2006 tăng 1.124 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 38,5% so với năm 2005; năm 2007 tăng 1.005 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 25% so với năm 2006. Khoản mục này chủ yếu là do Công ty đang tiến hành mở rộng quy mô sản xuất nên đã tăng khoản chi tạm ứng cho việc mua hàng.
Tóm lại, trong cơ cấu VLĐ của Công ty tập trung chủ yếu ở khâu dự trữ và khâu thanh toán. Điều này ảnh hởng đến vòng quay VLĐ và rủi ro trong thu hồi vốn. Tuy nhiên qua bảng số liệu này cha thể đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động của Công ty là bất hợp lý hay không vì đây cũng là đặc điểm chung của các Công ty trong ngành Dợc tại Việt Nam.
+ Về cơ cấu nguồn vốn:
Đánh giá cơ cấu vốn của doanh nghiệp có hiệu quả hay không phải đảm bảo đợc sự cân đối hài hoà giữa các nguồn hình thành. Vừa đảm bảo sự an toàn về mặt tài chính vừa phát huy đợc tối đa ảnh hởng tích cực của đòn bẩy tài chính trong kinh doanh, tạo dựng đợc tính thanh khoản cao trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Trong tổng nguồn vốn của Công ty thì vốn chủ sở hữu (VCSH) chiếm tỷ trọng nhỏ; năm 2005 là 8,8% và năm 2006 là 19,3% nhng sang năm 2007 VCSH tăng lên đáng kể chiếm tỷ trọng là 32,3%. Nh vậy có thể thấy rằng nguồn tài trợ cho VCĐ của Công ty chủ yếu là vốn vay. Nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn do đó hàng năm Công ty phải trả số lãi vay rất lớn. Tuy vậy thì năm 2006 VCSH đã tăng so với năm 2005 là 34.353 triệu đồng tơng ứng với mức tăng là 146,7%, năm 2007 VCSH đã tăng so với năm 2006 là 46.584 triệu đồng tơng ứng với mức tăng là 80,6%; phần lớn VCSH tăng thêm đợc đầu t vào TSCĐ. Điều này thể hiện Công ty đang cố gắng điều chỉnh cơ cấu vốn cho hợp lý hơn nhằm tăng khả năng tự chủ về mặt tài chính, mức an toàn về mặt tài chính cũng nh mở rộng quy mô sản xuất.
Trong tổng nợ của Công ty, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn: năm 2005 là 99%, năm 2006 là 95%, năm 2007 là 96%. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ nhng với quy mô của Công ty thì lợng vốn này không đủ để đáp ứng nhu cầu VLĐ tạm thời. Hiện tại Công ty đang thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh mặc dù Công ty đã phát hành cổ phần để tăng vốn nhằm giải quyết tình
trạng thiếu vốn; vì vậy, Công ty cần có phơng án sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo kinh doanh có lãi và trả nợ đến hạn (bao gồm cả gốc và lãi vay).
2.2.2. Thực trạng huy động vốn của Công ty Trớc hết, ta xét các chỉ tiêu trong bảng sau:
Bảng 2.6. Chỉ tiêu hệ số đảm bảo nợ của Công ty các năm 2005, 2006, 2007
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Hệ số nợ 0,912 0,807 0,677
Hệ số VCSH 0,088 0,193 0,323
Hệ số đảm bảo nợ
(= Hệ số VCSH/ Hệ số nợ)
0,0965 0,2392 0,4771
Thông thờng một doanh nghiệp an toàn về mặt tài chính khi hệ số nợ là 0,5; hệ số VCSH là 0,5 và hệ số đảm bảo nợ là 1. Tuy nhiên khi đó ROE lại thấp hơn khả năng doanh nghiệp có thể đạt đợc khi vẫn đảm bảo an toàn tài chính, hay nói cách khác doanh nghiệp đã sử dụng đòn bẩy tài chính để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của mình, khi đó hệ số nợ lớn hơn 0,5 và hệ số đảm bảo nợ nhỏ hơn 1. Tuy nhiên nhìn vào bảng 2.6 ta thấy: mức độ an toàn tài chính của Công ty là không cao, Năm 2005 hệ số VCSH chỉ đạt 8,8% và hệ số đảm bảo nợ đạt 0,0965 tức là cứ 1 đồng nợ chỉ đợc đảm bảo bằng 0,0965 đồng VCSH, đây là mức quá thấp so với các Công ty cùng ngành. Tuy vậy, mức độ tự chủ tài chính đã cải thiện rõ rệt, sang năm 2006 hệ số VCSH đã đạt 19,3% và hệ số đảm bảo nợ tơng ứng là 0,2392, năm 2007 hệ số VCSH đã đạt đến 32,3% và hệ số đảm bảo nợ tơng ứng là 0,4771.
Trong những năm qua Công ty đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn với mục đích có đợc lợng vốn lớn nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế trong 3 năm gần đây năm 2005, năm 2006 và năm 2007 tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty không ngừng tăng lên: cuối năm 2005 là 266.417 triệu đồng, cuối năm 2006 là 299.056 triệu đồng, cuối năm 2007 là 323.262 triệu đồng. Công ty đã huy động từ các nguồn sau:
Một là, nguồn vốn tự bổ sung:
Công ty có quy mô sản xuất lớn với nhiều máy móc thiết bị, nhà xởng. Hàng năm riêng về khấu hao tích luỹ trong kỳ nhng trong thời gian cha tái đầu t TSCĐ cùng với lợi nhuận cha phân phối thì Công ty có một khoản vốn lớn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Hai là, huy động vốn từ các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng:
Đây là nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Có thể thấy trong cơ cấu nguồn vốn đã phân tích qua bảng 2.5, nguồn vốn tín dụng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn.
Công ty huy động nguồn vốn tín dụng ngắn hạn chủ yếu từ các ngân hàng, chỉ một phần là qua các tổ chức tín dụng. Cụ thể tình hình d nợ tín dụng của Công ty đến thời điểm 31/12/2007 nh sau:
Bảng 2.7. Tình hình d nợ tín dụng của Công ty tính đến ngày 31/12/2007.
(Đơn vị tính: triệu đồng)
TT Tổ chức tín dụng Vay ngắn hạn Vay dài hạn
1 Ngân hàng Ngoại Thơng 19.506
2 Ngân hàng Công Thơng - Chi nhánh Đống Đa
42.512 5.992
3 Ngân hàng Đầu t phát triển Thăng Long
21.666 4 Ngân hàng Nông nghiệp - Chi
nhánh Láng Hạ
16.922 5 Ngân hàng TMCP Xăng dầu
Petrolimex (PG Bank)
2.572
6 Các tổ chức tín dụng khác 52.505
(Nguồn: Báo cáo của Công ty Cổ phần Dợc Trung ơng - Mediplantex)
Ba là, huy động vốn thông qua tín dụng thơng mại:
Huy động vốn thông qua nguồn tín dụng này rất quan trọng vì chi phí thấp hầu hết đều không phải tính phí và chịu lãi vay.
Là doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dợc Việt Nam, với uy tín và vị thế cũng nh mối quan hệ lâu dài với các bạn hàng, trong quan hệ mua bán hàng hoá Công ty luôn nhận đợc sự u ái hơn từ phía bạn hàng trong việc thanh toán nh mua bán chịu hay thanh toán trả chậm tiền hàng.
Công ty đợc khách hàng trả trớc tiền hàng thờng trong các trờng hợp: một là, Công ty đợc độc quyền phân phối mặt hàng đang có nhu cầu cao trên thị trờng; hai là, Công ty dự trữ đợc nguyên liệu và chủ động trong sản xuất nên khi mặt hàng tăng giá Công ty yêu cầu khách hàng thanh toán trớc tiền hàng dễ dàng hơn; ba là, những mặt hàng có chiết khấu sâu, đem lại lợi nhuận cao mà khách hàng chấp nhận thanh toán trớc.
Hiện tại Công ty đang liên kết với Công ty TNHH Châu Giang, có trụ sở tại Văn Giang, Hng Yên với tổng giá trị vốn góp là 10.000 triệu đồng trong đó Công ty đóng góp 1.300 triệu đồng. Mục đích nuôi trồng, chiết xuất tinh dầu bạc hà để phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Tuy nhiên sự góp vốn này không phát huy đợc hiệu quả sử dụng vốn nên hoạt động sản xuất kinh doanh không đem lại lợi nhuận cho Công ty.
Công ty đang tiến hành đàm phán với Tổng công ty Vinaconex liên doanh liên kết trong việc xây dựng Trung tâm Thơng mại Dợc Mỹ Phẩm có quy mô lớn nhất Việt Nam tại xã Mỹ Đình.
Năm là, huy động thông qua phát hành cổ phiếu:
Công ty tiến hành cổ phần hoá và phát hành cổ phiếu lần đầu vào tháng 4/2005 với tổng giá trị là 17.000 triệu đồng. Phát hành đợt 2 vào tháng 4/2006 tổng giá trị phát đợt phát hành này là 20.683 triệu đồng. Phát hành đợt 3 vào tháng 12/2007 tổng giá trị phát đợt phát hành này là 12.558 triệu đồng. Mặc dù, Công ty đã thực hiện tốt công tác cổ phần hoá song việc huy động vốn qua phát hành cổ phiếu cha thực sự phát huy hiệu quả.
Sáu là, huy động vốn từ nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên:
Công ty đã tiến hành những đợt huy động vốn của cán bộ công nhân viên với lãi suất cao hơn lãi suất gửi tại các ngân hàng thơng mại nhng cha thực sự thu hút đợc sự quan tâm của cán bộ công nhân viên.
2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty