Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty vì vậy Công ty cần tiếp tục sử dụng linh hoạt hình thức huy động vốn này thông qua các giải pháp cụ thể sau:
+ Xác định cơ cấu vốn tối u
+ Xây dựng các dự án đầu t, các chiến lợc sản xuất kinh doanh có hiệu quả:
Đây chính là điều kiện tiên quyết để các ngân hàng và các tổ chức tín dụng xem xét điều kiện đảm bảo cho việc cho vay vốn.
+Vay ngắn hạn đảm bảo bằng dự trữ tồn kho:
Công ty nên dùng lợng hàng dự trữ tồn kho nh một khoản thế chấp để khi cần thiết có thể vay vốn ở ngân hàng, các tổ chức tín dụng cũng nh các doanh nghiệp khác.
+ Chuyển khoản tiền vay Công ty còn nợ các ngân hàng thành cổ phần của các ngân hàng tại Công ty:
Công ty cũng có thể sử dụng giải pháp tình thế này để vừa giải quyết nợ của ngân hàng vừa giải quyết đợc căng thẳng về vốn cho Công ty, tạo điều kiện giúp Công ty khôi phục sản xuất kinh doanh và tất nhiên bên ngân hàng cũng thấy đợc quyền lợi của mình.
+ Chiết khấu chứng từ có giá:
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp sở hữu và dự trữ một lợng lớn các tài sản tài chính và các chứng từ có giá (thơng phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu và các chứng chỉ nhận nợ khác). Khi doanh nghiệp cần vốn có thể sử dụng các chứng từ có giá này theo hai cách: một là, cầm cố chứng từ tại ngân hàng để vay vốn; hai là, bán các chứng từ này cho ngân hàng hay còn gọi
là xin chiết khấu chứng từ có giá. Thực tế thì cách chiết khấu chứng từ có giá đ- ợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến hơn. Theo cách này, ngân hàng thơng mại mua lại các chứng từ có giá cha đến hạn thanh toán của doanh nghiệp; doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu chứng từ có giá của mình cho ngân hàng để nhận một khoản tiền bằng mệnh giá chứng từ trừ đi mức chiết khấu mà ngân hàng đợc hởng. Đây là biện pháp huy động vốn nhanh mà thủ tục không rờm rà; vì vậy, trong những trờng hợp cần thiết Công ty có thể sử dụng biện pháp này.