Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu của việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ

Một phần của tài liệu Huy động vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Dược Trung ương - Mediplantex (Trang 62 - 68)

IV Vốn kinh doanh bình quân 244

3 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ

2.3. những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu của việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ

huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Dợc Trung ơng - Mediplantex

Trên cơ sở những phân tích trên, ta có thể đa ra một số đánh giá về công tác huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Dợc Trung ơng - Mediplantex trong thời gian qua nh sau:

2.3.1. Những kết quả đạt đợc

Một là, trong công tác huy động vốn:

Theo quyết định số 4410/QĐ-BYT ngày 07/12/2004 của Bộ y tế về việc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp từ doanh nghiệp Nhà nớc sang hình thức công ty cổ phần; Công ty Cổ phần Dợc Trung ơng - Mediplantex đã thực hiện triệt để và nhanh chóng việc cổ phần hoá, chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ tháng 4/2005. Công ty đã thực hiện 3 đợt phát hành cổ phiếu với tổng giá trị vốn huy động là 50.241 triệu đồng, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả, hàng năm có lãi đã góp phần bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh. Công ty đã chú trọng đầu t xây dựng hạ tầng, mua sắm mới máy móc thiết bị có công nghệ cao phục vụ sản suất kinh doanh. Công ty đã triển khai nhanh các dự án đầu t để sớm đi vào hoạt động đồng thời khấu hao ngay các tài sản đó, từ đó tạo ra nguồn trích khấu hao TSCĐ phục vụ sản suất kinh doanh.

Công ty đã biết tận dụng uy tín và thơng hiệu của mình trong việc sử dụng tối đa nguồn vốn có thể chiếm dụng cho hoạt động sản suất kinh doanh.

Trớc đây nguồn vốn huy động chủ yếu là vay từ các ngân hàng nhng hiện nay Công ty đã huy động vốn bằng hình thức liên kết liên doanh với các doanh

nghiệp khác; huy động vốn từ cán bộ công nhân viên, mặc dù các hình thức huy động này cha thực sự đem lại hiệu quả.

Hai là, trong hiệu quả sử dụng vốn:

Công ty đã bảo toàn và không ngừng phát triển nguồn vốn của mình, sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Nguồn VCSH chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng vốn kinh doanh. Trong vòng 3 năm, VCSH đã tăng 80.937 triệu đồng, tăng từ 23.419 triệu đồng lên 104.356 triệu đồng, điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Công ty ngày càng tăng lên rõ rệt.

Có thể thấy, giá trị tài sản của Công ty tăng lên nhanh chóng qua các năm, TSCĐ liên tục tăng, tỷ lệ vốn dài hạn đợc cải thiện, cụ thể: TSCĐ năm 2005 là 15.969 triệu đồng, 2006 là 57.316 triệu đồng thì sang năm 2007 đã là 76.271 triệu đồng. Kết cấu vốn nghiêng về vốn lu động nhng xu hớng đang tăng dần tỷ trọng của vốn cố định chứng tỏ Công ty đang đầu t mạnh vào TSCĐ, cụ thể là mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ mới, xây dựng nhà xởng đạt tiêu chuẩn ở khu vực và thế giới. Sự chuyển hớng này đang bớc đầu phát huy hiệu quả tốt, tăng mức độ ảnh hởng của đòn bảy kinh doanh khuyếch đại lợi nhuận trớc thuế và lãi vay.

Với bộ máy tổ chức hợp lý, những năm qua Công ty đã đạt đợc kết quả khả quan. Công ty luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch về sản lợng, doanh thu và lợi nhuận, lợi nhuận không ngừng tăng qua các năm, thu nhập của ngời lao động đợc cải thiện.

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu 2.3.2.1. Trong công tác huy động vốn

Công ty còn bị động trong việc huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản suất kinh doanh, là do: Công ty cha thực sự quan tâm đến việc lập các kế hoạch cụ thể về mức sử dụng vốn và cách thức huy động vốn cho hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty trong cả năm.

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty đợc hình thành chủ yếu là từ nguồn vay các ngân hàng, và chịu mức lãi suất huy động cao, chi phí sử dụng vốn cao, giảm hiệu quả kinh doanh, và phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động và phán quyết của các ngân hàng.

Nguyên nhân: Công ty cha nghiên cứu khai thác các nguồn vốn khác có chi phí rẻ hơn, mức lãi suất huy động thấp hơn và giảm bớt sự lệ thuộc vào các ngân hàng; hoặc có khai thác các nguồn vốn khác nhng cha thực sự có hiệu quả, cụ thể:

Công ty đã tiến hành huy động vốn của cán bộ công nhân viên với lãi suất cao hơn lãi suất của các ngân hàng nhng thực tế con số huy động đợc còn rất hạn chế cha đúng với tiềm năng thực của nó.

Công ty cũng đã tiến hành huy động vốn qua các đợt phát hành cổ phiếu, huy động vốn qua hình thức liên doanh, liên kết và qua hình thức tín dụng thơng mại nhng vẫn cha đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản suất kinh doanh và cho các dự án đầu t lớn.

2.3.2.2. Trong hiệu quả sử dụng vốn

Thứ nhất: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cha hợp lý, hệ số nợ mặc dù đã giảm đi đáng kể trong 3 năm gần đây xong vẫn còn khá cao, năm 2007 nợ phải trả chiếm 67,7% trong tổng nguồn vốn của Công ty. Hệ số nợ cao sẽ làm khuyếch đại tác động của đòn bảy tài chính nhng cũng tiềm ẩn khả năng mất an toàn tài chính của Công ty. Cũng với cơ cấu nguồn vốn nghiêng nhiều về vốn vay, hàng năm Công ty phải trả một khoản lãi tiền vay không nhỏ, làm giảm đáng kể kết quả hoạt động sản suất kinh doanh.

Thứ hai: hàng tồn kho và công tác quản lý hàng tồn kho:

Do nguồn cung ứng vật liệu chính chủ yếu là nhập khẩu nên Công ty dễ bị động về vốn trong trờng hợp giá cả biến động theo chiều hớng xấu, những rủi ro về tỷ giá hối đoái, rủi ro trong thanh toán quốc tế, đều làm giảm hiệu quả… sử dụng vốn của Công ty.

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng VLĐ, mà trữ lợng hàng tồn kho cuối mỗi năm cao, kế hoạch hàng tồn kho cha hợp lý, dẫn đến kỳ luân chuyển VLĐ dài, vòng quay VLĐ thấp, gây ứ đọng vốn. Hệ thống kho bãi quản lý và bảo quản thuốc cha khoa học dẫn đến tồn đọng những mặt hàng quá đát hoặc bị hỏng mà bộ phận quản lý kho không phát hiện kịp thời để tiêu thụ ra thị trờng gây thất thoát lớn.

Do công tác phân loại nguyên vật liệu và xác định mức tiêu hao cho từng loại cha đợc tốt; hơn nữa, công tác dự báo nhu cầu thị trờng về khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cũng cha sát sao nên việc xác định mức dự trữ tối u cha chính xác.

Do chiến lợc kinh doanh là mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh nên Công ty thờng quyết định tích trữ lợng hàng lớn, hoặc Công ty có nhiều mặt hàng thờng đợc nhập khẩu với số lợng lớn mà cha có đơn hàng, cha cạnh tranh đợc với các mặt hàng cùng loại của các đơn vị nhập khẩu khác hoặc các mặt hàng thay thế trên thị trờng nội địa, và thị trờng quốc tế; điều đó không những Công ty đã mất nhiều “vốn chết” đầu t vào việc găm trữ hàng tồn kho, chịu lãi vay ngân hàng cao, bị sức ép trả nợ, hay phải mất thêm chi phí bảo quản, trông coi hàng hoá mà còn có nhiều rủi ro tiềm ẩn đi kèm với hàng hoá nh biến động giảm giá hàng hoá trên thị trờng, biến động về tỷ giá tiền tệ vv Nh… thế kinh doanh sẽ bị lỗ, hiệu quả sử dụng vốn là không có, thậm chí là mất vốn.

Thứ ba: công tác quản lý khoản phải thu:

Trị giá các khoản phải thu tuy đã giảm đáng kể trong năm 2007, vòng quay các khoản phải thu đã đợc tăng lên kéo theo kỳ thu tiền trung bình giảm. Tuy nhiên, trong công tác quản lý các khoản phải thu còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Các khoản phải thu còn ở mức cao cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, năm 2007 giá trị các khoản phải thu là 94.715 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,7% trong tổng VLĐ. Kỳ thu tiền trung bình còn dài, mất cân đối với các hợp đồng thơng

mại ký kết, năm 2007 kỳ thu tiền trung bình vẫn còn là 74 ngày trong khi thời gian thanh toán tiền hàng quy định trong các hợp đồng thơng mại của Công ty thờng là 45-60 ngày. Trên thực tế còn nhiều khoản phải thu khó đòi, có xu hớng tăng về tuổi nợ và giá trị nợ bị chiếm dụng.

Công tác xử lý các khoản nợ quá hạn còn nhiều bất cập, cha có biện pháp thu hồi nợ hữu hiệu, biện pháp duy nhất vẫn thờng áp dụng là ngừng cung cấp hàng hoá cho những khách hàng nợ quá hạn. Sự phối kết hợp giữa phòng kế toán và phòng kinh doanh trong việc thu hồi công nợ cũng nh xử lý các khoản nợ đến hạn cũng cha thực sự tốt làm chậm tiến độ xử lý nợ quá hạn. Điều này gây ứ đọng vốn lu động trong khâu thanh toán, ảnh hởng không nhỏ tới việc kế hoạch hoá ngân quỹ của Công ty, kế hoạch trả nợ các ngân hàng, cũng nh tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lu động. Nếu khoản này còn lớn thì rủi ro mất vốn vẫn còn rình rập và nh vậy là sử dụng vốn không có hiệu quả.

Công ty cha có hình thức khuyến khích khách hàng thanh toán hàng sớm hơn nh các chính sách chiết khấu hoặc giảm giá, khuyến mại, hoặc cha giao trách nhiệm vật chất đến từng cán bộ kinh doanh hoặc từng phòng kinh doanh, từng trởng phòng kinh doanh vv Nguyên nhân đặc biệt khác là công tác thẩm… định, đánh giá thực lực tài chính của các đối tác của công ty còn yếu, còn nhiều khách hàng có thái độ chây ì, không có thái độ hợp tác với doanh nghiệp khi gặp khó khăn trong vấn đề trả nợ.

Trong các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ký kết với khách hàng cha có các điều kiện ràng buộc chặt chẽ về mặt thanh toán, số tiền ứng tr- ớc nếu có thờng là rất nhỏ.

Thứ t : quản lý, sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng tài sản cha cao, tốc độ đầu t tái sản suất cao hơn tốc độ tăng doanh thu. Nguyên nhân do: Công ty đầu t thêm nhà xởng, máy móc thiết bị mới cha khai thác hết thời gian và công suất của máy móc thiết bị; hơn nữa, có nhiều tài sản khác cha đợc huy động vào việc tạo doanh thu của Công ty.

Đầu t mới TSCĐ tăng nhanh trong các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trởng của doanh thu lại chậm hơn tốc độ tăng trởng của VCĐ.

Công tác quản lý TSCĐ cha thực sự tốt, cha sử dụng tối đa và hợp lý TSCĐ vào hoạt động sản suất kinh doanh. Thêm vào đó trình độ của cán bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế, cha sử dụng thành thạo các máy móc, thiết bị mới đã làm ảnh hởng đến công suất sử dụng TSCĐ.

Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan trên từ phía Công ty còn có các nguyên nhân khách quan khác ảnh hởng đến công tác huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, đó là:

- Việt Nam là một nớc còn nghèo so với khu vực và toàn cầu, giá thuốc tân dợc vẫn còn là một mặt hàng xa xỉ đối với thu nhập bình quân của ngời dân công chức thông thờng.

- Việc trồng trọt luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, rủi ro từ việc thiếu vốn, thiếu quy hoạch tập trung, thiên tai,

- Trong nền kinh tế thị trờng với xu thế quốc tế hoá, tự do hoá thơng mại, sự cạnh tranh giữa các công ty dợc trong nớc và nớc ngoài ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó, Công ty còn phải đối mặt với tình trạng thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc kém chất lợng trên thị trờng.

- Thị trờng tài chính - tiền tệ cả trong nớc và trên thế giới không ổn định, tỷ giá hối đoái biến động phức tạp. Hiện nay giá USD tăng cao, trong khi Công ty vẫn phải nhập khẩu một lợng lớn hàng hoá gồm cả thành phẩm và nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản suất kinh doanh. Nhà nớc đang sử dụng công cụ lãi suất để kiềm chế lạm phát, theo đó lãi suất cho vay của ngân hàng cũng tăng cao. Cả hai sự biến động này làm cho chi phí đầu vào tăng mạnh trong khi giá bán ra không dễ điều chỉnh.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Huy động vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Dược Trung ương - Mediplantex (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w