Kiến nghị với cơ quan nhà nước

Một phần của tài liệu Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của Công ty Dệt Công nghiệp Hà Nội (Trang 105 - 114)

III. Giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ

3. Đề xuất một số giải pháp cho phát triển dịch vụ hậu cần vật tư cho sản

3.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước

Chính phủ cần tạo môi trường cho phát triển dịch vụ Logistics, tạo môi trường đầu tư, ổn định hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài đầu tư phát triển các dịch vụ logistics.

Tạo sự ổn định và đồng bộ trong hệ thống pháp luật, rà soát lại các văn bản pháp luật và có các biện pháp hữu hiệu bảo đảm hiệu lực thực hiện của các điều luật.

Thực hiện các dự án xây dựng đường giao thông thuận tiện và tiến hành quy hoạch các công trình nhanh chóng, thiết thực và chặt chẽ.

Đơn giản hóa thủ tục giấy tờ hải quan tạo điều kiện cho buôn bán trao đổi diễn ra nhanh chóng và thuận tiện, làm giảm thời gian hàng hóa phải nằm tại các kho hải quan, đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trong và ngoài nước.

3.2 Kiến nghị một số giải pháp với công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội

+ Phát triển hoạt động xây dựng định mức có khoa học và tiên tiến các định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu, định mức sử dụng điện nước, điện thoại…do đây là công cụ kiểm tra kiểm soát chi phí và tiết kiệm trong quá trình sản xuất.

+Phát triển các dịch vụ vận chuyển và giao nhận vật tư bằng các biện pháp giảm chi phí vận tải: lựa chọn phương tiện vận tải tối ưu đáp ứng nhu cầu vận chuyển, giá cước rẻ. Tiến hành gọi thầu cung cấp dịch vụ vận chuyển, lựa chọn người vận tải với chi phí thấp và đảm bảo chất lượng hàng hóa vận chuyển. Đầu tư mua sắm một số phương tiện vận chuyển để có thể chủ động trong một số trường hợp khẩn cấp, mua sắm vật tư có tính đến tính khả thi của các phương án mua sắm.

+ Phát triển các dịch vụ kho bãi, và chuẩn bị cho tiêu dùng vật tư nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của quá trình hậu cần vật tư. Tối ưu hóa quá trình cung cấp hàng hóa trong lĩnh vực dự trữ.

KẾT LUẬN

Mọi doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên thị trường đều phải thực hiện hai hoạt động mua và bán. Mua các yếu tố đầu vào và bán các thành phẩm hàng hóa đầu ra. Hoạt động mua sắm các yếu tố đầu vào có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo đầu ra cho sản xuất. Hiện nay khi dịch vụ logistics đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ việc các doanh nghiệp đầu tư phát triển các dịch vụ hậu cần trong sản xuất mua sắm vật tư là một biện pháp tích cực và hiệu quả có thể giúp các doanh nghiệp giảm các chi phí kinh doanh.

Hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp tham gia vào thị trường cần không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Nâng cao hiệu quả các hoạt động hậu cần vật tư , phát triển mạnh các dịch vụ hậu cần góp phần nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động cần nhận thức được rõ vấn đề này và có các biện pháp phát triển phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp mình. Nhà nước cũng cần có các biện pháp tạo điều kiện cho sự phát triển các dịch vụ. Mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển kinh doanh trong phạm vi đa quốc gia.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình “Thương mại doanh nghiệp”, chủ biên GS.TS Đặng Đình Đào 2. Giáo trình Kinh tế thương mại

3. Giáo trình Kinh doanh kho và bao bì 4. Tạp chí Thương mại

5. Tạp trí Kinh tế phát triển

6. Chuyên đề nghiên cứu và phát triển số 209/08, số 107/07 7. Cổng thương mại điện tử Bộ kế hoạch và đầu tư

8. Trang Website: http://www.Vnanet.vn http://www.Ven.org.vn

9. Số liệu tại phòng Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế toán, phòng Quản lý sản xuất tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội

10. Logistics khả năng ứng dụng và phát triển trong kinh doanh –Nhà xuất bản giao thông vận tải.

11. Vận tải đa phương thức quốc tế, nghị định 125 của chính phủ ban hành tháng 10/2003

12. Logistics những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản thống kê-Thành phố Hồ Chí Minh, quý 4/2003

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1 Chương I: Lý luận chung về dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của các doanh nghiệp...3

I.Khái quát về dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất và vai trò của nó trong sản xuất của các doanh nghiệp...3

1.Khái niệm về dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất...3 2. Vai trò của dịch vụ hậu cần vật tư trong sản xuất cho các doanh

nghiệp...7 2.1 Tính tất yếu của dịch vụ hậu cần vật tư trong sản xuất cho các doanh nghiệp...7 2.2 Vai trò của dịch vụ hậu cần vật tư đối với các doanh nghiệp...8 2.3 Vai trò đối với nền kinh tế và xã hội...10 3. Ý nghĩa nghiên cứu công tác dịch vụ hậu cần vật tư trong sản xuất của các doanh nghiệp...11 II.Nội dung dịch vụ hậu cần vật tư và các loại dịch vụ hậu cần vật tư trong sản xuất của các doanh nghiệp...12

1. Nội dung của dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của các doanh

nghiệp...13 1.1Xác định nhu cầu vật tư cho sản xuất của các doanh nghiệp...13 1.1.1. Nhu cầu vật tư là gì và các đặc trưng cơ bản...13 1.1.2Kết cấu nhu cầu vật tư và các nhân tố hình thành nhu cầu vật tư...15 1.1.3Phương pháp xác định các loại nhu cầu vật tư cho sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất...16 1.2 Xây dựng kế hoạch yêu cầu vật tư và thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư cho sản xuất của mỗi doanh nghiệp...21 1.2.1 Khái niệm...21 1.2.2 Xác định phương thức đảm bảo vật tư cho sản xuất của các doanh nghiệp...22 c. Nguồn tiết kiệm trong tiêu dùng, sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp...24 1.3Lập kế hoạch hậu cần vật tư và tổ chức chuyển giao đưa vật tư về doanh nghiệp...26

1.3.1 Lập kế hoạch hậu cần vật tư...26

1.3.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư...27

2.Các dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất...29

2.5. Dịch vụ cho quản lý vật tư nội bộ ...33

2.5.1 Quản lý dự trữ và bảo quản vật tư nội bộ...33

2.5.2Dịch vụ chuẩn bị cho tiêu dùng vật tư...34

2.6 Theo dõi sử dụng vật tư và thanh quyết toán vật tư của doanh nghiệp ...36

2.6.1 Theo dõi sử dụng vật tư...36

2.6.2 Hoạt động thanh quyết toán vật tư...36

3.Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ hậu cần vật tư...37

III.Các nhân tố chính ảnh hưởng đến dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của các doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội nói riêng...39

1.Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...39

2. Tình hình hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp...39

3.Nguồn nhân lực, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt độngcủa công ty.40 4.Nhu cầu của khách hàng và tình hình tiêu thụ sản phẩm...41

5. Yếu tố kỹ thuật công nghệ...41

Chương II: Phân tích thực trạng dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ Phần dệt Công nghiệp Hà Nội...43

I.Tổng quan giai đoạn phát triển dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội...43

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...43

1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty...43

1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty...45

2.Quá trình phát triển dịch vụ hậu cần vật tư của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội...46

2.1 Giai đoạn trước năm 1986...46

2.2 Giai đoạn sau năm 1986...47

3. Đặc điểm về dịch vụ hậu cần vật tư của Công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội...48

3.1 Đặc điểm về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm...48

3.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty...51

3.3 Đặc điểm về tình hình tài chính...55

3.4 Đặc điểm về công nghệ sản xuất...57

3.5 Đặc điểm về nguồn cung ứng...61

II. Thực trạng dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội. Và sự tác động của nó đến tình hình sản xuất của công ty...61

1.Hoạt động xác định nhu cầu vật tư cho sản xuất và xây dựng kế hoạch mua vật tư của công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội...62 1.1 Đặc điểm nhu cầu vật tư kĩ thuật đầu vào cho sản xuất của công ty.62 1.2 Các hoạt động xây dựng kế hoạch của công ty cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội...62 1.2.1 Xây dựng bộ máy đảm bảo cho hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư của doanh nghiệp...62 1.2.2 Lập kế hoạch mua sắm vật tư...64 1.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư kỹ thuật...65 2. Các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư tại công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội...70 2.1 Dịch vụ xây dựng các định mức tiêu dùng cho nguyên vật liệu ...70 2.2 Hoạt động dịch vụ vận tải cho giao nhận vật tư và cấp phát vật tư...72 2.3. Dịch vụ tài chính cho mua sắm vật tư...74 2.4 Dịch vụ kho bãi trong giao nhận và bảo quản vật tư...76 2.5.Dịch vụ chuẩn bị vật tư cho sản xuất, cấp phát vật tư cho sản xuất..77 2.6. Đánh giá sự tác động hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty...78 2.7 Dự trữ và quản lý tồn kho vật tư cho sản xuất...79 III. Đánh giá hiệu quả của hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Dệt công nghiệp Hà Nội...80

1.Đánh giá hiệu quả hoạt động mua vật tư cho sản xuất của công ty Dệt công nghiệp Hà Nội...80 1.1.Phân tích hiệu quả việc thực hiện kế hoạch mua vật tư cho sản xuất của công ty về mặt số lượng...80 1.2.Phân tích hiệu quả hoạt động mua hàng về mặt chất lượng...82 1.3.Phân tích hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư về mặt hàng...82 1.5 Phân tích hiệu quả hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư về mặt kịp thời. ...84 1.6 Phân tích hiệu quả nguồn cung ứng...85 1.7 Phân tích hiệu quả hoạt động sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp...86 2. Những hạn chế cần khắc phục ...87 2.1 Giá thành nguyên vật liệu ngày càng tăng theo xu hướng chung của nền kinh tế...87 2.2 Nghiệp vụ lập kế hoạch mua sắm vật tư còn thủ công, máy móc, chưa được tin học hóa toàn bộ quá trình tính toán...87 2.3.Công ty còn gặp nhiều khó khăn trong nghiên cứu thị trường...88 2.4.Kế hoạch tiêu thụ hàng hóa thường xuyên biến động nên có ảnh hưởng đến kế hoạch mua nguyên vật liệu...88

2.5.Công tác quản lý tồn kho tại doanh nghiệp gặp nhiều bất cập trong

khâu sản xuất...89

2.6.Ý thức và trình độ làm việc của công nhân. Cơ sở vật chất hạ tầng của công ty...89

2.7.Sự gia tăng đồng loạt các loại giá cả, đặc biệt là xăng dầu có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...90

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI...90

I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới và yêu cầu đặt ra đối với dịch vụ hậu cần vật tư...90

1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty...90

1.1 Mục tiêu phát triển của ngành...90

1.1.2 Các chỉ tiêu cơ bản ( theo QĐ 36-TTg)...91

Ban hành ngày 10/03/2008...91

1.2 Mục tiêu phát triển của công ty...92

1.2.1.Mục tiêu phát triển...92

1.2.2.Xây dựng kế hoạch năm 2008...93

2. Các yêu cầu đặt ra đối với dịch vụ hậu cần vật tư của công ty...93

2.1 Vận tải và giao nhận vật tư...94

2.2 Dịch vụ chuẩn bị tài chính cho mua sắm vật tư...94

2.3 Dịch vụ kho hàng bảo quản...94

2.4 Dịch vụ định mức tiêu dùng nguyên vật liệu...95

II. Phương hướng phát triển dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội...95

1.Phương hướng chung cho toàn công ty ...95

2.Phương hướng cụ thể cho từng bộ phận...96

2.1 Phòng nghiên cứu thị trường...97

2.2 Phòng xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư...97

2.3 Phòng quản lý sản xuất và phòng quản lý kỹ thuật...97

III. Giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty Cổ phần dệt Công nghiệp Hà Nội...98

1.Các giải pháp công ty xây dựng để thực hiện mục tiêu đề ra...98

1.1.Công tác nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu đầu vào phải được tiến hành cụ thể, chủ động, nhạy bén và linh hoạt hơn. Chú trọng nghiên cứu các dịch vụ liên quan đến mua bán vật tư cho sản xuất...98

1.2Đẩy mạnh và hoàn thiện hơn nữa công tác dịch vụ vận tải cho hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty...99

1.3Hoàn thiện công tác dịch vụ chuẩn bị tài chính cho hoạt động mua vật tư cũng như quản lý nguồn tài chính trong toàn công ty...100

1.4Quản lý vật tư trong nội bộ và quản lý dự trữ cho tiêu dùng vật tư. Tổ chức phối hợp hoạt động của các phòng ban trong quá trình hoạt động theo nguyên tắc đảm bảo các bộ phận hoạt động tốt và cả bộ máy

hoạt động tốt...100

1.5.Đàm phán và giao dịch với các nhà cung ứng ...101

1.5.1Với các đối tác trong nước...101

1.5.2 Với các nhà cung ứng nước ngoài...101

1.6. Tin học hóa công tác lập kế hoạch và các công cụ quản lý khác trên cơ sở cung cấp thêm cơ sở vật chất hiện đại và đào tào đội ngũ chuyên viên trong áp dụng khoa học công nghệ tin học hóa ...101

1.7.Nâng cao năng suất lao động của nhân viên trong công ty nói chung và của bộ phận hoạt động đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất nói riêng...102

+Thực hiện các chính sách tiền lương, tiền thưởng và các phúc lợi xã hội khuyến khích nhân viên làm việc trong toàn công ty nói chung và cán bộ nhân viên trong các bộ phận đảm bảo vật tư và các dịch vụ hậu cần vật tư. ...103

+Cải thiện chính sách tiền lương đặc biệt là trong mức lương khởi điểm cho từng loại lao động, linh hoạt điều chỉnh các mức lương để thu hút lao động có trình độ và tay nghề cao...103

1.8.Công ty thực hiện các biện pháp giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm. ...103

2. Giải pháp chuyên ngành...104

2.1 Đầu tư phát triển dịch vụ vận tải và giao nhận...104

2.2 Dịch vụ bảo quản và dự trữ vật tư tại kho...104

2.3 Chuẩn bị tài chính và thanh toán...104

3. Đề xuất một số giải pháp cho phát triển dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của công ty...105

3.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước...105

Chính phủ cần tạo môi trường cho phát triển dịch vụ Logistics, tạo môi trường đầu tư, ổn định hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài đầu tư phát triển các dịch vụ logistics. ...105

Tạo sự ổn định và đồng bộ trong hệ thống pháp luật, rà soát lại các văn bản pháp luật và có các biện pháp hữu hiệu bảo đảm hiệu lực thực hiện của các điều luật...105

Thực hiện các dự án xây dựng đường giao thông thuận tiện và tiến hành quy hoạch các công trình nhanh chóng, thiết thực và chặt chẽ. ...105 Đơn giản hóa thủ tục giấy tờ hải quan tạo điều kiện cho buôn bán trao đổi diễn ra nhanh chóng và thuận tiện, làm giảm thời gian hàng hóa phải

nằm tại các kho hải quan, đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trong và ngoài nước...105 3.2 Kiến nghị một số giải pháp với công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội...105 + Phát triển hoạt động xây dựng định mức có khoa học và tiên tiến các định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu, định mức sử dụng điện nước, điện thoại…do đây là công cụ kiểm tra kiểm soát chi phí và tiết kiệm trong quá trình sản xuất...105 +Phát triển các dịch vụ vận chuyển và giao nhận vật tư bằng các biện pháp giảm chi phí vận tải: lựa chọn phương tiện vận tải tối ưu đáp ứng nhu cầu vận chuyển, giá cước rẻ. Tiến hành gọi thầu cung cấp dịch vụ vận chuyển, lựa chọn người vận tải với chi phí thấp và đảm bảo chất lượng hàng hóa vận chuyển. Đầu tư mua sắm một số phương tiện vận chuyển để có thể chủ động trong một số trường hợp khẩn cấp, mua sắm

Một phần của tài liệu Phát triển các hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất của Công ty Dệt Công nghiệp Hà Nội (Trang 105 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w