III. Đặc điểm của hoạt động xuấtkhẩu rau quả và kinh nghiệm sản xuất, chế biến
2. Mục tiêu sản xuất và xuấtkhẩu của ngành rau quả Việt Nam trong giai đoạn
đoạn 2000-2005.
Trong Công ty Rau7 quả Việt Nam cho biết thách thức lớn nhất của ngành rau quả là phải tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và tập trung cho chế biến. Phải tạo đ- ợc mặt hàng chủ lực tránh tình trạng bị động nh trớc đây, tức là đợi có khách mới đi gom hàng. Bên cạnh đó, phải tạo đợc thế cạnh tranh với các nớc nh Thái Lan, Philippin hay Trung Quốc. Để vợt qua thách thức trên,Tổng Công ty đã xây dựng kế hoạch đầu t tổng thể từ giống, vùng nguyên liệu tới công nghệ chế biến, bảo quản.Tính tới tháng 9/9/1999 ngành rau quả trên toàn quốc có 12 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , trong đó có hai nhà máy liên doanh với Tổng Công ty là Nhà máy chế biến Nớc Giải khát DONA NEW TOWER (20.000 tấn/năm )và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO (60 triệu hộp/năm ) đã đi vào hoạt động, cùng với 17 nhà máy (12nhà máy đồ hộp có tổng công suất thiết kế (70.000tấn/năm ) và 3 nhà máy đông lạnh (20.000 tấn/năm). Tuy nhiên, 17 nhà máy này đã cũ nát và cho ra các sản phẩm chất lợng thấp, không thể thâm nhập vào thị trờng khó tính .
Theo dự kiến tới năm 2000 với 900 tỷ đồng đầu t, bớc nhảy thứ nhất sẽ tạo ra 20.000 ha diện tích canh tác rau quả với sản lợng 350.000 tấn và các nhà máy sẽ đợc nâng cấp xây mới đạt tổng công suất 85.000 tấn . Tiếp đó giai đoạn 2000-2005 bớc nhaỷ hai sẽ có tổng đầu t là 1150 tỷ, đa tổng công suất chế biến lên 165.000 tấn. Bớc nhảy ba với 650 tỷ đồng đầu t tới 2010 phát triển công suất chế biến tới 250.000 tấn/năm và đạt kim ngạch xuất khẩu 250 triệu USD. Ngay trong năm nay, Tổng côngty đầu t 3 triệu USD thay thiết bị ở nhà máy chế biến
thực phẩm Tân Bình và Đồng Giao với công suất 10.000 tấn/năm, trong năm 2000 sẽ xuất khẩu 15000-20.000 tấn dứa hộp. Tiếp đó, nâng cấp và xây mới cô đặc ở đồng giao, Hà Tĩnh, Tân Bình, Quảng Ngãi ... tạo quy trình khép kín từ đồ hộp tới đông lạnh và cô đặc, đảm bảo chế biến hết nguyên liệu của các vùng chuyên canh, công tác cải tạo, thay giống mới và phát triển vùng nguyên liệu cũng đợc tiến hành song song để đạt 50.000 ha vào năm 2010.
Lĩnh vc xuất khẩu rau quả tơi cũng là một mặt hàng đợc chú trọng. Tuy nhiên còn khá nhiều ách tắc cần tháo gỡ, mặt hàng này đòi hỏi phảI đầu t kho lạnh, container hoặc tàu lạnh. Đây là những khoản đầu t nằm ngoài khả năng của Tổng Công ty nói riêng và của ngành rau quả nói chung, cần có sự quan tâm của Chính phủ cũng nh việc xúc tiến phát triển các tàu lạnh của Tổng Công ty tàu thuỷ Việt Nam . Hiện nay lợng rau quả xuất khẩu tơi hàng năm rất nhỏ, chủ yếu tới các nớc khu vực nh Đài loan, Nhật ... Phơng tiện vận tải chính là máy bay. Vì vậy, giá rau tơi quá cao mà sức cạnh tranh lại quá thấp.
Do đó, ngành rau quả Việt Nam rất cần sự giúp từ Chính phủ đặc biệt sự kết hợp giữa ngành vận tải, ngân hàng để tháo gỡ những ách tắc hiện nay.
Theo đề án phát triển rau, quả, hoa và cây cảnh thời kỳ 2000-2005 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, đề án sẽ tạo việc làm cho khoảng 5 triệu ngời. Các cơ quan chức năng chuyên môn và chính quyền không đợc để xảy ra tình trạng sản xuất tự phát, đồng thời áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây, phải có bộ giống tốt, có năng suất cao để thay thế các loại giống kém hiện nay theo h- ớng tuyển chọn giống sẵn có, nhập khẩu, lai tạo giống mới năng suất cao, chất l- ợng tốt, nhanh chóng áp dụng các quy trình sản xuất công nghệ sạch nh phân vi sinh, thuốc vi sinh bảo vệ thực vật ), công nghệ tới tiêu, công nghệ chế biến, bảo quản tiên tiến. Về chế biến cần đầu t cơ sở chế biến phù hợp với nguồn nguyên liệu.
Cũng theo đề án, mức thu từ xuất khẩu rau quả nớc ta năm 2005 có thể đạt gần 1 tỷ USD
Để khiến mục tiêu trên thành hiện thực, ngời sản xuất rau quả có thể yên tâm về thị trờng tiêu thụ, bởi các thị trờng truyền thống và thị trờng mới phát triển thời gian gần đây đều là những thị trờng lớn, đầy tiềm năng. Chẳng hạn, Trrung Quốc hiện đang là thị trờng tiêu thụ rau quả lớn nhất Việt Nam, tiếp đến là Đài Loan Nhật Bản và Nga. Các thị trờng này đã thu hút hàng rau quả, chiếm gần 90% kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Nhật Bản đã giành cho Việt Nam ba quy chế tối huệ quốc đầy đủ, các mặt hàng bạn có nhu cầu nh hành bấp cải, gừng ớt, chuối bởi, cam, dừa ... là thứ trồng ở nớc ta, hoàn toàn có khả năng thâm nhập và
dứng vững trên thị trờng Nhật. Hiện nay ta mới bán vào thị trờng này khoảng 7- 8 triệu USD/ năm, so với mức nhập 3tỷ USDrau quả/năm của Nhật, mới chiếm khoảng 0,3 thị phần.
Thị trờng Nga có nhu cầu dứa miếng, dứa khoanh, chuối sấy nớc quả, da chuột muối, khoai tây chế biến, tơng ớt ... với khối lợng lớn.
Thị trờng Mỹ: Kim ngạch nhập khẩu rau qủa hàng năm tới 5 tỷ USD, sẵn sàng nhập rau quả của Việt Nam, nếu đảm bảo tiêu chuẩn của họ.
Vấn đề khó khăn của ngời sản xuất hiện nay là khâu trồng trọt, chế biến, bảo quản; từ cơ chế sản xuất còn phân tán, cha có vùng chuyên canh lớn, cha có hệ thống bảo quản đủ đáp ứng yêu cầu với khối lợng lớn, cũng từ sự phân tán, sẽ khó khăn cho việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2000 - 2005:
Theo công trình nghiên cứu của hãng ROBANK ( Hà Lan ), nhập khẩu rau quả tren thế giới ớc tính đạt 23 tỷ USD, trong đó thị trờng EC chiếm 54% tơng đơng 14,42 tỷ USD, thị trờng Mỹ khoảng 2,5 tỷ USD. ở nhiều nớc công nghiệp phát triển có xu hớng tăng tiêu thụ quả đặc sản ngoại và ngoại nhập, giảm tiêu thụquả ở địa phơng. Theo tài liệu của FAO, các nhà nghiên cứu theo rõi và rút ra một số đặc điểm nổi bật về thị trờng tiêu thụ rau quả trên thế giới.
- Ngời tiêu dùng muốn sử dụng rau quả “ sạch”, sản xuất theo công nghệ mới chỉ dùng phân bón hữu cơ, hạn chế tối đa phân sinh học và thuốc trừ sâu.
- Rau quả phải sạch sẽ, tơi ngon, đợc trình bày đẹp, đợc bao gói cẩn thận, có ghi đặc điểm, hàm lợng dinh dỡng, có hớng dẫn cách dùng.
- Rau quả có màu sắc, hình thức đẹp, hấp dẫn ngời mua, dễ tiêu dùng à còn để trang trí.
- Ngời tiêu dùng ngày càng a thích nớc rau quả ép nguyên chất không pha đ- òng không có chất phụ gia, thích các đồ uống pha chế trên cơ sở nớc quả nguyên chất, tạo vị nớc quả hấp dẫn.
Do dân số thế giới ngày càng tăng lên nên việc sản xuất và tiêu dùng rau quả vẫn có chiều hớng tăng liên tục. Qua nghiên cứu các tài liệu về thị trờng tiêu thụ trên thế giới, khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau quả của Việt Nam và thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam, có thể dự kiến xuất khẩu rau qảu thời gian tới nh sau:
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến năm 1005 đạt 150 triệu USD, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân 8%/năm.