Tổ chức lu thông xuấtkhẩu rau quả

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh Xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000-2005 (Trang 51 - 55)

II. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu rau quả có lợi thế ở

4. Tổ chức lu thông xuấtkhẩu rau quả

Giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả nhằm thiết lập hệ thống

kênh xuất khẩu rau quả có hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Đặc biệt tránh tình trạng lu thông chồng chéo quá nhiều tầng nấc trung gian đẩy chi phí lên cao, tranh mua, tranh bán gây thiệt hại chung cho ngành rau quả và ngời kinh doanh.

Để đạ đợc yêu cầu nói trên, cần thiết lập đợ kênh sản xuất kinh doanh xuất khẩu rau quả với mọi thành phần kinh tế, trong đó các doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. là hạt nhân liên kết giữa hoạt động thơng mại và sản xuất, giã các thành phần kinh tế với nhau.

Tham gia vào hoạt động sản xuất chế biến xuất khẩu rau quả gồm các nhà sản xuất (hợp tác xã, trang trại, hộ nông dân, các tổ chức trung gian nh ngời thu gom, chế biến), các nhà xuất khẩu ( Tổng công ty, công ty Nhà nớc, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau ). Để thiết lập đpực kênh xuất khẩu rau quả có hiệu quả, cần có sự phân công tơng đối trong cùng hệ thống theo hớng sau:

- Tổng công ty Rau quả Việt Nam và các tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả nhà nớc là các tổ chức có nhiều kinh nghiệm, bằng vốn, bằng thực lực và khả năng tổ chức kinh doanh, cần có biện pháp cụ thể tổ chức tiêu thụ với khối lợng lớn rau quả của các vùng tập trung chuyên canh, là đầu mối thu gom hàng tổ chức xuất khẩu từ các tổ chức trung gian. Chính phủ khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy khả năng kinh doanh xuất khẩu, song cần thiết phải có doanh nghiệp nhà nớc làm chủ đạo, đIều tiết chi phối thị trờng, đồng thời mở rộng lôI kéo các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác cùng tham gia.

- Các t thơng, công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn là lực lợng đông đảo tham gia vào quá trình kinh doanh xuất khẩu rau quả. Họ có thể là những đầu mối thu gom hàng ở những nơi xa xí nghiệp chế biến, ở vùng nguyên liệu, là những vệ tinh liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp nhà nớc, thực hiện khâu trung gian giữa ngời sản xuất và các nhà xuất khẩu.

- Hợp tác thơng mại dịch vụ với các hình thức khác nhau, là tổ chức đảm nhiệm chức năng đợc tách ra từ hộ nông dân hợp tá xã cung tiêu, chế biến, vận chuyển, là tổ chức kinh tế làm chức năng lu thông giúp hộ nông dân chủ động việc

mua bán, tránh bị ép cấp, ép giá. Đồng thời làm chức năng cầu nối giữa các hộ xã viên, các nông trại với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Hợp tác xã là ngời đại diện cho bên sản xuát đứng ra làm đại lý thu mua sản phẩm, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các tổ chức kinh doanh xuất khẩu, đồng thời tổ chức cung ứng t liệu sản xuất cho các hộ xã viên.

Hình 4: Kênh xuất khẩu rau quả.

Nhà sản Ngời sơ chế, đóng Nhà xuất khẩu(doanh Nhà xuất (Hộ gói nghiệp chế biến xuất nhập nông dân, khẩu); doanh nghiệp khẩu hợp tác xã, Đầu mối thu mua thơng mại(Tổng công

trang trại) ty, hợp tác xã, công ty T nhân)

Giữa các tổ chức tham gia kinh doanh xuất khẩu cần hình thành mối liên kết ổn định, lâu dài trên cơ sở đảm bảo chữ tín và lợi ích kinh tế thoả đáng giữa các bên, đảm bảo mục tiêu cuối cùng là kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả. Tuy nhiên, tổ chức kinh doanh xuất khẩu của nhà nớc phải đóng vai trò tổ chức, hớng dẫn, liên kết các thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động xuất khẩu theo đúng định hớng của nhà nớc.

Do kinh doanh xuất khẩu rau quả phải tuân thủ những đIều kiện hết sức nghiêm ngặt về yêu câù sản phẩm nh chất lợng, số lợng, mẫu mã và thị hiếu tiêu dùng nên sản phẩm xuất khẩu đòi hỏi phải đợc chú ý từ khâu đầu đến khâu cuối. Mô hình kinh doanh theo quy trình khép kín: “sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ” đã đợc một số doanh nghiệp xuất khẩu áp dụng thành công trong thời gian qua cần đợc mở rộng trong những năm tới. Đây là một trong những hình thức liên kết kinh tế giữa thơng mại và sản xuất, trong đó các doanh nghiệp thơng mại giữ vai trò chủ động trong quá trình tiến tới các hoạt động liên kết với bên sản xuất nhằm chủ động nguồn hàng phục vụ xuất khẩu. Các nhà xuất khẩu có thể mạnh về vốn, kinh nghiệm, có thẻ ứng trớc các yếu tố đầu vào nh giống, phân bón, thuốc trừ sâu, tổ chức chỉ đạo kỹ thuật đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc đặt hàng với bên sản xuất những yêu cầu cụ thể vè tiêu chuẩn sản phẩm. Sau đó, nhà xuất tiến hành mua lại sản phẩm theo giá cả đã thoả thuận từ trớc để xuất khẩu. Chính bằng biện pháp này mà các doanh nghiệp thơng mại đã thực hiện vai trò cầu nối không những gắn kết ngời sản xuất với thị trờng tiêu thụ, với thị trờng thế giới, mà còn gắn kết ngời sản xuất với nhau, nhờ đó vai trò hớng dẫn, định hớng sản xuát của các doanh nghiệp thơng mại xuất khẩu đợc đề cao.

Để duy trì và phát triển hoạt động xuất khẩu rau quả, các tổ chức xuất khẩu còn làn tốt những nội dung sau:

- Xây dựng đợc chiến lợc xuất khẩu lâu dải, trong đó xác định rõ mục tiêu, ph- ơng hớng, biện pháp thực hiện. Xây dựng kế hoạch năm, 6 tháng, quý để có căn cứ phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra.Thờng xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.

- Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở nớc ngoài để xúc tiến ký kết hợp đồng, đồng thời tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

- Tổ chức nguồn hàng ổn định, nắm vững giá cả, hớng dẫn ngời sản xuất.

- Tăng cờng hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t nhằm tranh thủ vốn và kinh nghiệm, khoa học, kỹ thuật của bạn hàng trong và ngoàI nớc. Đặc biệt trong điều kiện vốn kinh doanh còn hạn chế, kêu gọi đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất - chế biến - bao tiêu sản phẩm để thực hiện dự ans lớn tại vùng nguyên liệu tiềm năng.

- Tổ chức mạng lới kinh doanh rộng rãi, tăng cờng hợp tác với các địa phơng sản xuất kinh doanh rau quả để tổ chức kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả.

- Tăng cờng các biện pháp giao tiếp, khuyếch trơng nh quảng cáo các sản phẩm thông qua các hội chợ, triển lãm quốc tế, hội nghị khách hàng nhằm tăng l- ợng thông tin về rau quả Việt Nam tới khách hàng. Tổ chức các hoạt động chào hàng nh cử nhân viên chào hàng tới tận nơi tiêu thụ (khách sạn, nhà hàng lớn) để tăng lợng rau quả xuất khẩu tại chỗ. Có thể chào hàng thông qua sách báo tạp chí cung cấp thông tin cho các khách hàng. Đồng thời tăng cờng hoạt động xúc tiến bán hàng nh thay đổi hình thức làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn, khuyến khích mua hàng và giới thiệu sản phẩm...

Để tổ chức hoạt động xuất khẩu có hiệu quả, cần thiết phảI phát triển các loại hình dịch vụ có liên quan nh dịch vụ bảo quản, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ sản phẩm... hỗ trợ cho quá trình kinh doanh xuất khẩu rau quả đợc thông suốt. Kinh nghiệm của một số nớc nh Thái Lan, Inđônêxia, Đài Loan cho thấy nơi nào hoạt động phát triển thì nơi đó nông nghiệp cũng phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Đối với nớc ta thực hiện đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, coi hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhng tren thực tế họ không đủ khả năng và điều kiện thực hiện quyền tự chủ mà đòi hỏi phải có sự phục vụ từ bên ngoài, nhất là đối với sản phẩm rau quả xuất khẩu, đòi hỏi về chất lợng, số lợng, mẫu mã bao bì khá nghiêm ngặt.

Đối với các vùng chuyên canh rau quả xuất khẩu nên tổ chức hoạt động dịch vụ sau:

Dịch vụ chế biến đối với những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật chế biến hiện đại, khối lợng sản phẩm lớn, phải cần các xí nghiệp lớn, các hợp tác xã thực hiện ( đối với sản phẩm dứa hộp, vải hộp, chuối sấy, cà chua cô đặc...) còn đối với những sản phẩm sơ chế theo quy trình đơn giản, lợng sản phẩm nhỏ có thể do các tổ, nhóm làm dịch vụ thực hiện.

Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm có thể thực hiện dới nhiều hình thức nh các tổ chức dịch vụ thoong tin thơng mại, giới thiệu khách hàng xuất khẩu uỷ thác cho các hộ xã viên, các nông trại hoặc tổ chức dịch vụ vận tải chuyên vận chuyển, bốc dỡ, tổ chức thu gom, đóng gói sản phẩm.

Mối quan hệ giữa các tổ chức dịch vụ và ngời thuê dịch vụ là quan hệ kinh tế, thay thế dần quan hệ giúp đỡ, phỏ biến kinh nghiệm...đợc thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng tự nguyện, đôi bên đều có lợi và theo hợp đồng đã ký kết.

Giải pháp tổ chức kinh doanh xuất khẩu nhằm hình thành các kênh kinh doanh xuất khẩu một cách hợp lý, có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả ở Việt Nam phát triển.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh Xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000-2005 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w