Cơ cấu thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An từ 2008 - 2010 (Trang 30 - 32)

Từ khi thực hiện cụng cuộc đổi mới đến nay, cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn huyện được xỏc lập và hỡnh thành rừ nột hơn.

• Kinh tế quốc doanh:

Thành lập cỏc cơ sở kinh doanh phục vụ sản xuất và đời sống trực thuộc của cụng ty tỉnh nhưng nằm trờn địa bàn huyện như:

- Xớ nghiệp thủy lợi phục vụ tưới tiờu nước cho nụng nghiệp.

- Trạm bảo vệ thực vật: Thực hiện chức năng sự nghiệp và dịch vụ kỹ thuật về dự bỏo, phũng trừ sõu bệnh.

- Trạm giống cõy trồng: Dịch vụ và cung ứng giống cõy trồng cỏc loại.

- Trạm khuyến nụng: Làm nhiệm vụ khuyến cỏo và chuyển giao kỹ thuật trong sản xuất nụng nghiệp.

- Trạm truyền tinh nhõn tạo: Làm nhiệm vụ phục vụ tinh lợn lai cho đàn lợn nỏi trong huyện và một số vựng phụ cận – cung cấp lợn nỏi hậu bị cho nụng dõn.

- Trạm thỳ y: Thực hiện nhiệm vụ kiểm dịch và phũng chống dịch bệnh cho gia sỳc.

- Trạm vật tư, cửa hàng thương mại, cửa hàng lương thực: Làm nhiệm vụ cung ứng vật tư, thu mua lương thực, nụng sản và cung ứng hàng tiờu dựng cho nụng dõn.

Nhỡn chung cỏc cơ sở kinh tế nhà nước trờn địa bàn huyện cũn nhỏ bộ, cũn hạn chế trong đầu tư phỏt triển, hiệu quả khụng cao.

• Kinh tế tập thể:

Kinh tế tập thể chủ yếu là hợp tỏc xó nụng nghiệp được hỡnh thành theo sự phõn bố vựng, thụn xúm. Toàn huyện cú 36 HTX sản xuất nụng nghiệp, 5 HTX tớn dụng, 1 HTX khai thỏc đỏ. Trong 2 năm qua, cựng với quỏ trỡnh đổi mới của đất nước, cỏc HTX cũng vận động và phỏt triển. Chức năng nhiệm vụ của HTX được đổi mới, chủ yếu là làm dịch vụ những khõu mà hộ nụng dõn khụng làm được. Song vấn đề nổi cộm hiện nay là nhiều HTX cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, khụng đỏp ứng được yờu cầu phục vụ sản xuất, vốn bị mất, cơ sở hạ tầng bị xuống cấp, mất khả năng đầu tư.

• Kinh tế hộ gia đỡnh

Từ khi được xỏc định là đơn vị kinh tế tự chủ, nhiều hộ nụng dõn trong huyện đó vươn ra, thúat khỏi tỡnh trạng tự cấp, tự tỳc trở thành hộ sản xuất hàng húa với đa dạng cỏc ngành ngành nghề theo khả năng từng hộ. Nhiều hộ cú điều kiện đầu tư phỏt triển sản xuất theo cỏc mụ hỡnh như VAC, VACR. Tuy nhiờn tỡnh trạng phõn cực giàu nghốo giữa cỏc hộ đó nảy sinh. Hộ cú trỡnh độ tay nghề khỏ, cú kinh nghiệm làm ăn, cú vốn đầu tư thỡ phỏt triển nhanh thành hộ giàu và khỏ, cũn những hộ cú trỡnh độ thấp, ớt kinh nghiệm và thiếu vốn, lao động ớt thỡ khụng phỏt triển.

• Kinh tế cỏ thể tiểu chủ:

Huyện đó cú những chủ trương khuyến khớch kinh tế cỏ thể và tiểu chủ phỏt triển, cho đến nay toàn huyện cú 18 cụng ty trỏch nhiệm hữu

hạn, 6 cụng ty cổ phần, 8 doanh nghiệp tư nhõn. Tuy nhiờn, cỏc loại hỡnh này cú quy mụ nhỏ bộ và phỏt triển chậm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An từ 2008 - 2010 (Trang 30 - 32)