Kết luận chung 1 Thành tựu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An từ 2008 - 2010 (Trang 33 - 35)

2.3.1. Thành tựu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ở Nam Đàn diễn ra thụng qua việc đa dạng húa ngành nghề trong nụng thụn, cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp được phỏt triển rộng rói, nhất là cỏc ngành nghề chế biến nụng sản thực phẩm và dịch vụ sản xuất như: vận tải, thương mại, sửa chữa…

Cỏc ngành nghề truyền thống bươc đầu được khụi phục và phỏt triển như: Làm tương, chế biến bớn bỏnh, đan lỏt…Nhiều ngành thủ cụng nghiệp phỏt triển ở quy mụ hộ gia đỡnh và đó làm cho cơ cấu ngành nghề ở nụng thụn trong thời gian qua trở nờn phong phỳ hơn, xuất hiện dạng hộ nụng dõn: Thuần nụng, thuần nụng kiờm ngành nghề, ngành nghề kiờm nụng nghiệp, phi nụng nghiệp.

Trong sản xuất nụng nghiệp, sự chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, mựa vụ, vật nuụi diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết cỏc vựng trong huyện. Cõy lỳa được chuyển đổi cả mựa vụ, cũng như chất lượng giống, đó nõng năng suất cõy trồng lờn khỏ cao. Cựng với cõy lỳa, cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày như: lạc, đậu,…và cõy ăn quả được phỏt triển mạnh, tạo ra số lượng sản phẩm hàng húa và tăng thu nhập đỏng kể cho nụng dõn. Năm 2006 chiếm 9,1% thu nhập bỡnh quõn của nụng dõn cả huyện, đặc biệt cú cỏc xó cú kinh tế vườn chiếm tỷ lệ cao trong thu nhập như: Nam Kim 25,6%, Nam Xuõn 18%, Khỏnh Sơn 15% . Chăn nuụi được phỏt triển nhanh và mạnh cả tổng đàn và chất lượng. Mụ hỡnh trang trại chăn nuụi tổng hợp tiếp tục phỏt triển khỏ, mở thờm 97 trang trại, nõng tổng số trang trại toàn huyện lờn 497. Tạo ra hàng húa cao, xuất hiện nhiều trang trại chăn nuụi tổng hợp. Thu nhập từ chăn nuụi chiếm 20,6% thu nhập của nụng dõn, nhất là vựng Bỏn Sơn Địa và vựng Hữu Ngạn Sụng

lam. Thu nhập từ chăn nuụi cao như Nam nghĩa 23%, Nam tõn 20,1%, Nam thanh 21,69%, Nam lộc 23%, Nam anh 24%.

2.3.2. Hạn chế

Qỳa trỡnh CDCC kinh tế nụng thụn ở Nam Đàn đó đạt được một số thành tựu cơ bản, song bờn cạnh đú cũn cú những tồn tại yếu kộm là:

Qỳa trỡnh chuyển đổi diễn ra chậm và chưa toàn diện, chưa tạo được bước ngoặt lớn làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nụng thụn. Về cơ bản kinh tế cũn ở trỡnh độ thấp, vẫn là huyện thuần nụng, sản xuất lương thực là chủ yếu. Đời sống kinh tế của từng hộ, từng vựng và nụng thụn núi chung vẫn cũn tựy thuộc vào kết quả sản xuất nụng nghiệp và chủ yếu vẫn là cõy lỳa.

Ngành cụng nghiệp và dịch vụ phỏt triển chậm, tuy hàng năm cú tăng nhưng tỷ trọng trong thu nhập quốc dõn vẫn cũn thấp. Chủ yếu là sản xuất nhỏ, lao động thủ cụng, chưa trở thành những nhõn tố tớch cực trong phõn cụng lao động xó hội và tỏc động đến cơ cấu kinh tế hợp lý.

Cỏc vựng kinh tế chưa phỏt huy được thế mạnh của mỡnh, nhất là kinh tế vườn đồi. Mỗi vựng chưa tỡm được cơ cấu hợp lý mà vẫn coi sản xuất lỳa là chủ yếu. Sự đan xen, hỗ trợ nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế giữa cỏc vựng cũn hạn chế.

Cỏc thành phần kinh tế phỏt triển chưa đồng đều, kinh tế ngoài quốc doanh chậm phỏt triển, đầu tư cho sản xuất chưa cao, tuy đó xuất hiện một số mụ hỡnh kinh tế làm ăn cú hiệu quả nhưng chưa nhiều.

Những tồn tại trờn đõy đưa đến kết quả là: Mức khai thỏc tiềm năng và hiệu quả kinh tế cũn thấp, thể hiện: Gớa trị thu nhập trờn 1ha canh tỏc chỉ đạt bỡnh quõn 28 triệu đồng/ năm(2006).

Đời sống nụng dõn vẫn cũn thấp chưa tương xứng với tiềm năng, bỡnh quõn thu nhập đầu người mới chỉ đạt 6 triệu đồng/người/năm (2006).

Thời gian nhàn rỗi của người lao động chiếm từ 30 –35%. Toàn huyện cú tới 10.400 lao động thiếu việc làm, trong nụng nghiệp 72% lao động cú việc làm ổn định 10 thỏng/năm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An từ 2008 - 2010 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w