Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động củaViện Dầu khí :

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về giá LPG phổ biến trên thế giới và dự tính khung giá LPG taị thị trường Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015 (Trang 58 - 60)

- Các hoạt động khác

2.4.2.Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động củaViện Dầu khí :

5 Tài sản có định khác 40.290 0,31 40.290 0,

2.4.2.Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động củaViện Dầu khí :

Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động nhằm mục đích đánh giá trình độ sử dụng tiềm năng lao động theo chiều rộng. tính hợp lý của chế độ công tác. ảnh hởng của việc tận dụng thời gian lao động đến kết quả sản suất kinh doanh. Qua đó xác định thời gian lãng phí. nguyên nhân để có các biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động.

Khi phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động ta sử dụng công thức: Thq = Tcđ - Tv - Tn . ngày (2-8) Trong đó:

Thq : Thời gian làm việc có hiệu quả; ngày. . Tcđ : Thời gian làm việc theo chế độ; ngày. Tv : Thời gian vắng mặt trọn ngày; ngày. Tn : Thời gian ngừng việc trọn ngày; ngày

Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động năm 2006 của Viện Dầu khí Bảng 2.12 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 So sánh TH2007/ KH2007 KH TH ± %

1. Số CBCNV bình quân theo danh

sách Ngời 517 507 -10 98,07

2. Tổng số ngày công theo lịch Ngày 188.70 5

185.05

5 -3650 98,07

3. Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày 124.08 0

119.14

5 -4935 96,02

4. Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 992.64 0

929.33

1 -63309 93,62

5. Số ngày làm việc bình quân

1CBCNV/năm Ngày 240 235 -5 97,92

6. Số giờ làm việc bình quân trong

ngày có hiệu quả Giờ 8 7,8 -0,2 97,43

7. Số giờ làm việc bình quân cả

năm mỗi CBCNV Giờ 1.920 1.833 -87 95,25

8. Tỷ lệ số ngày làm việc và số

ngày theo lịch % 65,75 64,38 -1,37 97,87

Nhìn một cách khái quát ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều không đạt kế hoạch đề ra. Viện Dầu khí không đạt cả hai chỉ tiêu giờ công và ngày công theo kế hoạch. mà có thể nói 2 nguyên nhân chính là hiện tợng vắng mặt và ngừng việc trọn ngày hoặc không trọn ngày.

Từ số ngày làm việc thực tế có hiệu quả và số lợng cán bộ nhân viên bình quân ta tính đợc số ngày làm việc bình quân của 1 cán bộ nhân viên trong năm theo kế hoạch là 240 ngày và theo thực tế là 235 ngày.

Vậy:

- Số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là: (240 235) * 507 = 2535 (ngày).

- Số giờ công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày: (8 7.8) * 149.145 = 29.829 (giờ công).

- Tổng số giờ công thiệt hại bởi 2 nguyên nhân trên là: 2535*8 + 29.829 = 50.109 (giờ công).

Năng suất lao động của cán bộ công nhân viên:

NSLĐ của CBCNV = Số giờ làm việc có hiệu quảDoanh thu = 929.33182.904 =0,0892 trđ/giờ Nh vậy thiệt hại do giờ công không đảm bảo là:

50.109*0,0892= 4470,14 (tr.đồng)

Nh vậy. nguyên nhân vắng mặt. ngừng việc trọn ngày và không trọn ngày của cán bộ nhân viên đã làm tổn thất gần 4,5 tỷ đồng. Vì vậy. việc giám sát. theo dõi thời gian làm việc. thực hiện chế độ thởng. kỷ luật đối với CBCNV và xây dựng một định mức lao động phù hợp là rất cần thiết đối với việc nâng cao hiệu quả làm việc. tránh lãng phí. đặc biệt là lãng phí thời gian. một hiện tợng còn khá phổ biến trong các doanh nghiệp và cơ quan Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về giá LPG phổ biến trên thế giới và dự tính khung giá LPG taị thị trường Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015 (Trang 58 - 60)