Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam sang liên minh châu âu

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 25 - 30)

liên minh châu âu (eu) thời gian qua

1. Trớc năm 1990

Quan hệ ngoại thơng Việt Nam – EC bắt đầu từ thế kỷ 16 –18, khi các nhà truyền giáo, các thơng nhân Tây Âu đã mua một số hàng nông sản của Việt Nam dêm về bán ở thị trờng Châu Âu nh tơ lụa, đờng, hơng liệu, ...

Trong thời kỳ Pháp thuộc, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với Pháp và Tây Âu đã phát triển. Các công ty thơng mại Pháp đã nhập khẩu nhiều loại hàng nông sản của Việt Nam nh: gạo, cà phê, cao su, lâm sản và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Một số sản phẩm đã đợc trng bày tại các hội chợ Tây Âu nh chè đen Tây Nguyên, nhãn hiệu “Tây Nguyên dân tộc” tại các thị trờng London, Amsterdam, đợc đánh giá có chất lợng tốt ngang bằng với các loại chè của ấn Độ và Xây Lan thời kỳ đó.

Thời kỳ 1954 - 1975 là giai đoạn kháng chiến cứu nớc nên hoạt động xuất khẩu hoàn toàn bị tê liệt, thay vào đó chủ yếu là hoạt động nhập khẩucác thiết bị máy móc của Tây Âu ở miền Nam còn miền Bắc thì nhận viện trợ của Liên Xô.

Thời kỳ sau năm 1975, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EC có nhiều bớc thăng trầm do tình hình chính trị tác động. Hoạt động ngoại thơng của hai bên chỉ còn là hoạt động viện trợ một chiều của EC trong giai đoạn 1975 – 1978, tổng khoản viện trợ này đã lên tới190 triệu USD trong đó viện trợ trực tiếp là 68 triệu USD.

Nhng sau năm 1979, quan hệ này bị gián đoạn bởi sự kiện Campuchia và phải đến giữa thập kỷ 80 mới đợc nối lại. Cùng với hoạt động viện trợ, các doanh nghiệp của cộng đồng EC đã có quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam nh: Pháp, Bỉ, Hà Lan, ... Hoạt động buuôn bán đợc hai bên tích cực thúc đẩy nên quy mô buôn bán ngày càng đợc mở rộng. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EC đã thu hút đợc các doanh nghiệp của cả hai bên với 50,71%/năm.

Trong vòng 5 năm, tổng kim ngạch xuất khẩu sang EC là 218,2 triệu USD, chiếm 4,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu năm

1989 tăng mạnh đột ngột so với các năm trớc bởi vì trong năm 1989 Việt Nam có thêm hai mặt hàng xuất khẩu với số lợng khá lớn và giá cao sang EC là dầu thô và thuỷ sản.

Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EC các năm1985 1989

Đơn vị: triệu USD.

0 20 40 60 80 100 1985 1986 1987 1988 1989 Kim ngạch XK sang EC

Nguồn: Số liệu thống kê Trung tâm tin học và thống kê Tổng cục Hải quan.

Về cơ cấu thị trờng, Pháp vẫn là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam chiếm 74,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta, tiếp đến là Đức với 10,5%, Bỉ là 5,7%,...

Nhìn chung trong giai đoạn này, các mặt hàng xuất khẩu chính của nớc ta vẫn là các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, quặng, dầu,... nhng các mặt hàng xuất khẩu chính sang EC vẫn chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp và khoáng sản, kim ngạch xuất khẩu vào EC vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu chung của cả nớc và hoạt động xuất khẩu còn manh mún. Tuy nhiên tinh thần hợp tác và cố gắng của hai bên đã mang lại kết quả ban đầu khá tốt đẹp, đây sẽ là những tiền đề thúc đẩy quan hệ thơng mại trong thời kỳ sau này.

2. Sau năm 1990

Ngày 22/10/1990, Hội nghị ngoại trởng 12 nớc thành viên của EC đã qyuết định thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam, bắt đầu bằng việc tiến hành viện trợ nhân đạo thông qua khoản viện trợ tài chính 7 triệu USD để giúp lao động Việt Nam trở về nớc,...

Ngày 12/6/1992, Nghị viện Châu Âu đã thông qua nghị quyết tăng cờng quan hệ giữa EC và ba nớc Đông Dơng, trong đó yêu cầu Uỷ ban Châu Âu và hội đồng bộ trởng EC đề ra những biện pháp cụ thể để đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với Việt Nam.

Tháng 2/1993, cố tổng thống Pháp F.Mitterrand đến thăm Việt Nam , đây là sự kiện quan trọng trong đờng lối đối ngoại của hai nớc nói riêng và của Việt Nam - EC nói chung, nó có ảnh hởng lớn đến quan hệ kinh tế giữa EU và Việt Nam.

Sau đó là những cuộc viếng thăm của các quan chức thuộc EC: thủ tớng Thuỵ Điển, Bộ trởng ngoại giao Cộng hoà liên bang Đức, Hà Lan, Bỉ, Bộ trởng kinh tế tài chính Pháp,... tại Hà Nội.

Về phía Việt Nam, nớc ta cũng đã có những cuộc viếng thăm các nớc Tây Âu nh:

• Năm 1992, sau chuyến thăm của nhà ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, là chuyến thăm 4 nớc chủ chốt Tây Âu và Uỷ ban Châu Âu từ ngày 23/6 đến ngày 6/7/1993 do thủ tớng Võ Văn Kiệt dẫn đầu.

• Năm 1995, quan hệ Việt Nam – EC tiếp tục phát triển với những chuyến

thăm Việt Nam của thủ tớng cộng hoà áo, Hà Lan,... và chuyến thăm chính thức nghị viện Châu Âu của chủ tịch Nông Đức Mạnh vào đầu tháng 2/1995. • Tháng 5/2000, tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam, Lê Khả Phiêu, đã thăm

cộng hoà Pháp, Italia, Uỷ ban Châu Âu,...

Những chuyến viếng thăm này không những gắn chặt hơn nữa quan hệ Việt Nam và EU, mà còn khẳng định một lần nữa với bạn bè quốc tế về định hớng của Đảng ta “Chủ trơng phát triển mạnh kinh tế đối ngoại theo hớng độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, hợp tác nhiều mặt, đa phơng và song phơng; coi trọng hợp tác với các nớc phát triển và trung tâm kinh tế – chính trị lớn trên thế giới, nhằm đẩt mạnh phát triển kinh tế xã hội,...”

Ngay sau khi chính thức thiết lập lại quan hệ ngoại giao năm 1990, buôn bán Việt Nam và EU đã có đà phát triển mạnh. Nếu nh năm 1990, kim ngạch xuất nhập khẩu mới đạt con số 370 triệu EURO, thì năm 1995 đã lên tới 1,5 tỷ EURO. Trao đổi mậu dịch tăng nhanh, ổn định, mức tăng năm sau cao hơn năm trớc(Bảng 3).

Nhận thấy kim ngạch ngoại thơng Việt Nam – EU đột biến trong hai năm 1996 – 1997. Đây là kết quả dựa vào sự hội nhập thực sự của Việt Nam vào khu vực và cộng đồng quốc tế đợc đánh dấu bởi ba sự kiện lịch sử:

Bảng 3: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với EU giai đoạn 1991 - 1994

Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu Kim ngạch xuất, nhập khẩu Cán cân thơng mại 1991 112,2 274,5 386,7 - 162,3 1992 227,9 233,2 461,1 - 5,3 1993 216,1 419,5 635,6 - 203,4 1994 383,8 476,6 860,4 - 92,8 Tổng 940 1.403,8 2.343,8

Nguồn: Trung tâm Tin học thống kê Tổng cục Hải quan

 Ký Hiệp định khung hợp tác với EU, theo đó Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc.

 Bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, chấm dứt 20 năm bị phong toả thơng mại với phơng Tây.

 Trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN: 28/7/1995.

Năm 1994, đợc đánh giá là một năm thành công trong quan hệ thơng mại của Việt Nam với EU. Kim ngạch xuất nhập khẩu đã vợt qua con số 3 tỷ EURO và kim ngạch ngoại thơng đã tăng lên 4 tỷ EURO. Thăng d thơng mại không ngừng tăng lên. Năm 1991, cán cân thơng mại của khu vực này với Việt Nam nghịch sai 31 triệu USD, nh- ng năm 1994 là năm lần đầu tiên Việt Nam san lấp nhập siêu và còn thặng d gần 300 triệu EURO. Đặc biệt năm 1997, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU vợt ngỡng 1 tỷ USD, đạt trên 2 tỷ USD vào năm 1999. Nh vậy tỷ lệ tăng trởng trung bình hàng năm đạt khoảng 70%, tỷ trọng xuất khẩu sang EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung tăng dần qua các năm, đạt hơn 20% vào năm 1999. Đến năm 1999, xuất siêu của đã là hơn 2 tỷ USD, gấp đôi kim ngạch nhập khẩu Việt Nam từ EU.

Theo thời báo kinh tế Việt Nam, năm 1999, nớc ta đã xuất sang 20 nớc, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 100 triệu USD tại mỗi thị trờng, trong đó có bốn nớc vợt trên 800 triệu USD, đứng đầu là Nhật Bản vợt trên 1,7 tỷ USD.

Trong năm châu lục, xuất siêu với bốn châu lục là: Châu Âu (1557,8 triệu USD), Châu Mỹ (236,8 triệu USD), Châu Phi (37,5 triệu USD) và Châu Đại Dơng (576,3 triệu USD).

Bảng 4: Thơng mại Việt Nam – EU

Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu Kim ngạch xuất, nhập khẩu Cán cân thơng mại 1995 720,0 688,3 1.408,3 31,7 1996 900,5 1.134,2 2.034,7 -233,7 1997 1.608,4 1.324,4 2.032,8 284,0 1998 2.125,8 1.307,6 3.433,4 818,2 1999 2.506,3 1.052,8 3.559,1 1.453,5 2000 3.251,6 1.356,0 4.607,6 1.895,6 Tổng 11.112,6 6.863,3 17.075,9

Nguồn: Trung tâm Tin học thống kê Tổng cục Hải quan

Từ đó cho thấy cơ cấu thị trờng xuất khẩu chuyển dịch theo hớng tích cực. Từ năm 1990 trở về trớc chủ yếu là thị trờng Đông Âu, đến nay thị trờng Châu á, EU và Mỹ tăng mạnh.

3. Các Hiệp định thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam EU.

Sự gia tăng các chuyến thăm viếng lẫn nhau của hai bên đồng nghĩa với việc đạt đợc nhiều thoả thuận có ý nghĩa thúc đẩy quan hệ song phơng. Phiên họp toàn thể của Nghị viện Châu Âu (6/1992) đã thông qua nghị quyết về quan hệ kinh tế - thơng mại EC - Đông Dơng nhằm tăng cờng quan hệ kinh tế – thơng mại giữa hai bên, thông qua các Hiệp định buôn bán sau:

Hiệp định buôn bán hàng dệt may và may mặc, đợc ký tại Bruxelles, ngày 15/12/1992 và có hiệu lực ngày 01/01/1993.

Bổ sung th trao đổi ký tắt ngày 01/8/1995 giữa chính phủ Việt Nam – EU, quy định những điều khoản về xuất khẩu hàng dệt may sản xuất tại Việt Nam sang EU, hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EC tăng 10 lần so với trớc.

Hiệp định hợp tác Việt Nam – EU đã đợc ký tắt tại Bruxelles, ngày 31/12/1995. Nội dung gồm 21 điều khoản và ba phụ lục quy định những nguyên tắc lớp trong quan hệ hợp tác, đầu t, thơng mại hai chiều của hai bên. ( Hiệp định hợp tác giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cộng đồng Châu Âu)

Hiệp định tránh thuế hai lần với Đức, Hà Lan, Đan Mạch, Nauy.

Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t với áo và một số hiệp định hợp tác kinh tế khác.

Việt Nam ký ba hiệp định quy định các thủ tục và nguyên tác phát triển giữa hai nớc Việt Nam – Thụy Điển trong giai đoạn từ 1995 đến 2000,...

Hiệp định bổ sung 3/2000 quy định hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt trong 3 năm (2000-2002) và mặc nhiên gia hạn đến 2003 với mức tăng bình quân mỗi năm là 17%.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w