0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Khuyếch trơng sản phẩm tại các hội chợ thơng mại ở châu Âu

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (Trang 73 -74 )

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam

2. Nhóm giải pháp vi mô

2.6. Khuyếch trơng sản phẩm tại các hội chợ thơng mại ở châu Âu

Điều đáng nói hiện nay là nhận thức cha đúng của các doanh nghiệp Việt Nam về việc tham gia hội chợ triển lãm. Nhiều doanh nghiệp còn coi hội chợ là nơi chủ yếu để bán hàng. Thậm chí, có những doanh nghiệp còn từ chối những hội chợ ở nớc ngoài - nơi họ có thể tìm kiếm các hợp đồng và khuyếch trơng sản phẩm.

Trong tơng lai, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam cần tin tởng rằng, hội chợ triển lãm là một phần quan trọng của xúc tiến thơng mại, giúp các doanh nghiệp có thể hội nhập vào thị trờng quốc tế mà không cần trông vào sự bảo hộ của Nhà nớc. Riêng đối với thị trờng EU, các doanh nghiệp càng nên tích cực tham gia vào những kỳ hội chợ triển lãm tổ chức tại các nớc thành viên EU để giới thiệu sản phẩm và thiết lập mối quan hệ trực tiếp với bạn hàng, từ đó tránh thất thiệt khi xuất khẩu qua trung gian.

Tuy nhiên, hàng năm EU có hàng chục ngàn hội chợ triển lãm lớn nhỏ khác nhau trên tất cả 15 quốc gia thành viên. Do khả năng tài chính có hạn, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ nên tham gia những hội chợ triển lãm chuyên ngành, có quy mô lớn và có chọn lọc khách mời. Từ đó, doanh nghiệp mới có thể giảm thiểu chi phí mà vẫn đạt đợc hiệu quả kinh tế cao.

Một trong những hội chợ thích hợp nhất với các doanh nghiệp Việt Nam, cả về tính chất lẫn quy mô, là hội chợ Frankfurt, đợc tổ chức tại thành phố Frankfurt của Đức. Hội chợ này chỉ triển lãm, giới thiệu những hàng gia dụng, tiêu dùng và lu niệm

nên rất phù hợp với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam.

2.7. Không dựa mãi vào mặt hàng sẵn có

Một trong những khó khăn, thách thức hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU là cơ cấu nhập khẩu của thị trờng này có những thay đổi mạnh trong vài năm trở lại đây. Tr- ớc tình hình này, doanh nghiệp Việt Nam cần có chính sách đa dạng hoá sản phẩm, theo đó doanh nghiệp phải tích cực đầu t sản xuất vào những mặt hàng mà thị trờng cần chứ không chỉ là những mặt hàng doanh nghiệp có. Bởi lẽ, nếu nhu cầu thị trờng giảm xuống, không nhập khẩu gì hết, thì doanh nghiệp sẽ đứng trớc tình trạng không trả nổi lơng cho công nhân và buộc phải kêu cứu Nhà nớc.

Sau nghi nghiên cứu thị trờng EU, ta nhận thấy các doanh nghiệp Việt Nam không thể mãi mãi dựa vào mặt hàng truyền thống nh dầu lửa, gạo, cà phê, dệt may, giày dép. Cần phải nhanh chóng chuyển sang những mặt hàng nông sản chế biến, hàng công nghiệp chế tạo. Ví dụ, một mặt hàng có triển vọng đặc biệt là thủy sản chế biến do nhu cầu thị trờng EU còn lớn, nhng tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam cha nhiều do hạn chế về chất lợng.

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần xem xét khả năng xuất khẩu hàng điện tử phần mềm vi tính và hàng thủ công mỹ nghệ. Theo báo cáo của Viện nghiên cứu tiêu dùng Liên bang Đức thì nhu cầu tiêu thụ quà tặng của nớc này ngày càng tăng. Những mặt hàng mỹ nghệ của Việt Nam chắc chắn sẽ gây không ít ngạc nhiên cho các khách hàng phơng Tây. Bên cạnh đó, Đức, Pháp, Bỉ, Thuỵ Điển, Hà Lan và một số nớc thành viên khác của EU mới đây đã báo động tình trạng thiếu kỹ s tin học và các sản phẩm tin học, nên bắt đầu khuyến khích nhập khẩu lao động và sản phẩm tin học từ nớc ngoài, ấn Độ, Đài Loan, Malaysia đang mở rộng xuất khẩu mặt hàng này với giá thấp hơn nhiều so với Châu Âu. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam bắt kịp xu hớng này, thì chắc chắn sẽ nâng cao đợc kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (Trang 73 -74 )

×