Định hớng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang EU giai đoạn 2001 2010

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 65 - 66)

I. Định hớng phát triển thơng mại Việt Nam liên minh châu âu trong giai đoạn –

3. Định hớng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang EU giai đoạn 2001 2010

3.1. Định hớng thị trờng xuất khẩu:

đề đạt ra cho việc thực hiện xuất khẩu là mở rộng thị trờng đối với từng thành viên của EU hiện nay và cả thành viên sẽ đợc kết nạp trong tơng lai. Trong giai đoạn này chúng ta sẽ tập trung chủ yếu vào các bạn hàng lớn nh Anh, Pháp, Đức, Hà Lan,… đồng thời tăng cờng mở rộng quan hệ thơng mại với các thành viên khác mà chúng ta có thể xuất khẩu các mặt hàng lợi thế.

3.2. Định hớng cơ cấu mặt hàng:

Trong giai đoạn tới những mặt hàng chủ lực của Việt Nam có khả năng xuất khẩu sang EU là dệt may, giày da, thuỷ sản, gạo, chè, than đá, do có lợi thế về tài… nguyên và khả năng sản xuất tốt các mặt hàng này. Cụ thể

1. Hàng dệt may

Bộ Thuơng mại phối hợp với các cơ quan hữu quan rà soát lại cơ chế điều hành xuất khẩu sang EU để có những điều chỉnh phù hợp, tăng cuờng sử dụng hạn ngạch nh:

+ Chuyển thêm các mặt hàng sang chế độ cấp giấy phép tự động (không phân bổ hạn ngạch).

+ Đề nghị giảm đồng loạt 50% giá trúng thầu chi tất cả các loại hàng đua ra đấu thầu.

+ Phân bổ tiếp hạn ngạch còn lại, kể cả việc sử dụng truớc 5% hạn ngạch của năm 2002 theo đúng quy chế đã thoả thuận với EU, trong đó uu tiên các doanh nghiệp có thể gia tăng xuất khẩu, thực hiện hết hạn ngạch.

-Chủ động đàm phán với EU về việc tăng hạn ngạch cho Việt Nam, trong truờng hợp EU bãi bỏ hạn ngạch cho các nuớc thành viên WTO theo quy định của Hiệp định ATC.

-Đề nghị Bộ Lao động – Thuơng binh Xã hội cho phép tăng số giờ đuợc phép làm ngoài giờ trong một năm từ 200 giờ lên 400 giờ.

2. Hàng da giày

Đề nghị Thủ tuớng Chính phủ cho phép đa ngành này vào diện đuợc huởng hỗ trợ trực tiếp từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Phuơng án hỗ trợ sẽ do Bộ Thuơng mại bàn với các cơ quan hữu quan sau khi khảo sát các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có

vốn đầu tu nuớc ngoài. Đoàn khảo sát cần đuợc tổ chức ngay trong tháng này để phát hiện những vuớng mắc và bàn các biện pháp tháo gỡ.

3. Thuỷ sản

Để hỗ trợ hơn nữa cho kim ngạch xuất khẩ, cần chủ động đàm phán với EU để bổ sung thêm các doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu vào thị truờng EU, đề nghị EU công nhận thêm các vùng tu hoạch nhuyễn thể và công nhận Việt Nam đã kiểm soát đuợc du luợng các chất độc hại trong thuỷ sản nuôi trồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w