Một số tồn tại của ngành Toà án trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 34 - 35)

I. Tình hình giải quyết các vụ án kinh tế trong thời gian qua

3.Một số tồn tại của ngành Toà án trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế

Một là, xác định sai t cách của đơng sự trong vụ kiện. Sai sót này thờng

xảy ra khi giải quyết tranh chấp hợp đồng do chi nhánh ký hợp đồng theo uỷ quyền, do thành viên của pháp nhân (không có t cách pháp nhân) ký hợp đồng, do cá nhân có đăng ký kinh doanh ký hợp đồng bị chết.

Hai là, ra quyết định không đúng thẩm quyền theo quy định của pháp

luật. Một số Toà án đã không lu ý xem xét đầy đủ các dấu hiệu đặc thù của HĐKT nên đã thụ lý và giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế các tranh chấp không phải là tranh chấp HĐKT nh: giải quyết dựa vào hoá đơn, giải quyết dựa

vào hợp đồng giữa pháp nhân với cá nhân không đăng ký kinh doanh, giải quyết dựa vào quan hệ giao dịch trái quy định tại Điều 11 Pháp lệnh HĐKT...

Ba là, không xử lý hợp đồng vô hiệu hoặc xử lý không đúng quy định của

pháp luật. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, một số Toà án đã cha nghiên cứu sâu, phân tích đánh giá không đúng dẫn đến công nhận những hợp đồng không hợp pháp.

Bốn là, xác định thời hiệu khởi kiện không đúng do chỉ căn cứ vào

PLTTGQCVAKT mà không đối chiếu với thời hiệu quy định trong các văn bản pháp luật về nội dung nh: Luật thơng mại, Bộ luật hàng hải... Đây là thiếu sót phổ biến ở cả Toà sơ thẩm và phúc thẩm.

Năm là, cha nắm vững và nhận thức đầy đủ pháp luật kinh tế và các văn

bản hớng dẫn thực hiện của TANDTC cũng nh hớng dẫn tại thông t liên ngành, thiếu sự so sánh đối chiếu, tổng hợp giữa các tài liệu, chứng cứ nên không phát hiện đợc những mâu thuẫn, do đó không đa ra đợc những quyết định đúng.

Một phần của tài liệu Một số bất cập của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và giải pháp hoàn thiện (Trang 34 - 35)