I. Tình hình giải quyết các vụ án kinh tế trong thời gian qua
1. Về thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế của Toà án
1.2. Thẩm quyền của trọng tài hay Tòa án
Thực tiễn xét xử các vụ án kinh tế có yếu tố nớc ngoài hiện nay cho thấy tranh chấp về thẩm quyền giải quyết và luật áp dụng để giải quyết tranh chấp là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan đến pháp luật quốc gia, luật lệ và tập quán thơng mại quốc tế.
Theo PLTTGQCVAKT, Toà án trả lại đơn kiện khi “sự việc đã đợc các bên thoả thuận trớc là phải giải quyết theo thủ tục trọng tài” (khoản 5 Điều 32). Song, nếu xem xét những vụ án kinh tế phức tạp nh hai ví dụ dới đây, thì liệu quy định nh vậy đã là đầy đủ và chặt chẽ.
VD1: Tranh chấp kinh tế giữa công ty TNHH xây dựng sân golf Bangplee Thái Lan (Bangplee) và tổng công ty nghỉ mát Đà Lạt (DRI).
Ngày 18 và 23/03/1992, Bangplee và DRI đã kí hợp đồng về việc xây dựng và phát triển sân golf Đà Lạt. Trong hợp đồng hai bên có thoả thuận: “Tất cả những bất đồng nảy sinh có liên quan hoặc liên hệ tới thoả thuận này, bao gồm việc một trong các bên không hoàn thành trách nhiệm của mình mà không thể giải quyết bằng thơng lợng trong vòng 45 ngày kể từ khi bất đồng đ- ợc lu ý cho bên kia, thì theo sự lựa chọn của một trong hai bên, có thể đa ra trọng tài áp dụng các nguyên tắc trọng tài của Hội đồng thơng mại quốc tế Liên hiệp quốc (UNCITRAL)”
Sau khi việc xây dựng sân golf hoàn tất, phía DRI vẫn còn nợ nên Banglee quyết định đòi thành toán số tiền 652.690 USD, song DRI còn cha chấp thuận. Do vậy, Bangplee đề nghị chọn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) giải quyết. VIAC chấp nhận nhng cho biết về mặt tố tụng không thể áp dụng theo nguyên tắc của UNCITRAL mà chỉ có thể áp dụng quy tắc tố tụng của mình mà thôi. Phía DRI nhân đó đề nghị chọn trọng tài La Haye, song bị Bangplee từ chối vì trong hợp đồng không thoả thuận đích danh trọng tài này. Bangplee cũng sẵn sàng chấp nhận chọn VIAC và quy tắc tố tụng trọng tài của họ.
Ngày 03/11/1994, Bangplee quyết định khởi kiện đến Toà kinh tế TAND tỉnh Lâm Đồng.
Ngày 29/12/1994, Toà Kinh tế đã gửi văn bản số 804 đề nghị VIAC cho biết ý kiến về việc lựa chọn trọng tài này. Ngày 08/03/1995,VIAC trả lời là không có thẩm quyền giải quyết do không thể áp dụng nguyên tắc UNCITRAL. VIAC cũng gợi ý một hớng giải quyết khác qua văn bản số 37 gửi đại diện của
thực tiễn trọng tài thơng mại quốc tế và Việt Nam thì Toà án Việt Nam có thể thụ lý và xét xử tranh chấp này.
Sau khi nhận đợc ý kiến chỉ đạo của TANDTC tại văn bản số 18 ngày 01/04/1995, ngày 09/05/1995 Toà kinh tế TAND tỉnh Lâm Đồng đã ra văn bản số 10 từ chối thẩm quyền thụ lý vụ kiện.
VD2: Tranh chấp giữa công ty thực phẩm miền Trung (FOCOCEV) và Công ty Voest Alpine Inter-Trading AG (VAIT)
Ngày 13/05/1996, hai công ty trên đã ký hợp đồng số 22505 mua bán thép xây dựng. Điều 9 hợp đồng quy định: “trong trờng hợp xảy ra tranh chấp, nếu hai bên không giải quyết bằng thơng lợng trong vòng 60 ngày kể từ ngày xảy ra tranh chấp thì sẽ đợc đa ra Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam để có phán xử cuối cùng. Tất cả các tranh chấp xảy ra liên quan đến hợp đồng sẽ đợc giải quyết chung thẩm tại VIAC theo nguyên tắc hoà giải và trọng tài của Phòng thơng mại quốc tế (ICC)”.
Do FOCOCEV cho rằng VAIT giao hàng không đúng kích thớc và chủng loại nên ngày 05/11/1996 FOCOCEV đã kiện VAIT ra trớc VIAC đòi thanh toán 110.000 USD. Ngày 26/12/1996 VIAC thông báo cho FOCOCEV về việc VIAC không áp dụng quy tắc hoà giải và trọng tài của ICC và yêu cầu hai bên đơng sự liên hệ thoả thuận lại điều khoản trọng tài.
FOCOCEV lại cho rằng theo thông báo trên VIAC đã từ chối thẩm quyền giải quyết nên ngày 11/01/1997 đã kiện tại Toà kinh tế TAND Đà Nẵng đòi VAIT bồi thờng 148.681,99 USD và yều cầu phong toả 200.000 USD thuộc L/C do VAIT thụ hởng tại Vietcombank Đà Nẵng. Tòa kinh tế đã xét xử sơ thẩm buộc VAIT phải thanh toán và bồi thờng cho FOCOCEV 154.741,925USD.
Cả hai vụ việc trên đều xoay quanh một vấn đề phức tạp là thoả thuận trọng tài do các bên tham gia ký kết hợp đồng có thực hiện đợc hay không. Về hình thức, theo Điều 32 PLTTGQVAKT và khoản 3 phần III Thông t liên ngành số 04/TTLN ngày 07/01/1995 của TANDTC và VKSNDTC, một khi có thoả thuận trọng tài thì Toà án mặc nhiên sẽ không còn thẩm quyền thụ lý và giải
quyết vụ án. Tuy vậy, theo khoản 3 Điều 2 Công ớc New York ngày 10/06/1958 mà Việt Nam chính thức tham gia thì “theo yêu cầu của một trong các bên, Toà án của nớc tham gia Công ớc đã thụ lý vụ kiện về vấn đề mà các bên đã thoả thuận trọng tài theo tinh thần của điều này, sẽ chuyển tranh chấp của các bên đó cho trọng tài giải quyết, trừ trờng hợp Toà án xét thấy rằng thoả thuận trọng tài là vô hiệu, không có giá trị hoặc không thể thực hiện đợc”.
Theo tinh thần của Điều 87 PLTTGQCVAKT, rõ ràng quy định trên có giá trị cao hơn và cần đợc áp dụng trong hai trờng hợp trên.
Một vấn đề nữa là việc giải thích thế nào là thoả thuận trọng tài vô hiệu, không có giá trị, không thể thực hiện đợc cha đợc đề cập và cụ thể hoá trong các văn bản hớng dẫn thi hành Pháp lệnh. Thực tế, trong ví dụ1, có thể thấy thoả thuận trọng tài cha phải là đã vô hiệu vì nó có thể thực hiện đợc nếu Bangplee chủ động khởi kiện đến bất cứ một tổ chức trọng tài nào trên thế giới (!) có áp dụng nguyên tắc UNCITRAL.Tuy vậy, điều này dờng nh quá khó khăn và bất lợi đối với một pháp nhân Việt Nam nh Bangplee. Thoả thuận trọng tài ở ví dụ 2 lại hoàn toàn khác, hoàn toàn vô hiệu do VIAC đợc chỉ định đích danh mà lại không hề áp dụng nguyên tắc của ICC. Thế nhng, thực chất lại không có một văn bản nào giải thích những vấn đề trên. Hơn nữa, nếu đã có thỏa thuận trọng tài (có giá trị) mà cả hai bên đơng sự trong vụ án kinh tế có nhân tố nớc ngoài đều muốn khởi kiện tại Toà án, đúng theo tinh thần của Công ớc New York thì Toà án Việt nam có chấp nhận và không trả lại đơn kiện hay không. Và một điều đáng ngạc nhiên hơn là trong khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ớc New York 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài thì việc thi hành phán quyết của trọng tài Việt Nam lại bị bỏ ngỏ, các quyết định của trọng tài kinh tế vẫn thờng bị bỏ qua và không có bất cứ một biện pháp cỡng chế thi hành nào cho các quyết định đó.