II- Tình hình chi bảo hiểm xã hội.
a- Chi bảo hiểm xã hội do Liên đoàn lao động thành phố Việt Trì đảm nhiệm.
đảm nhiệm.
Do cơ chế quản lý thu và chi quỹ bảo hiểm xã hội thời kỳ trớc Nghị định 12/CP và 19/CP luôn là gánh nặng t tởng bao cấp của nền kinh tế kế hoạch tập trung nên ở các liên đoàn lao động cấp cơ sở là huyện, thành phố, thị xã theo phân cấp của hệ thống Liên đoàn lao động thực hiện quản lý thu và chi trả trực tiếp các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn với phơng thức gắn thu bù chi tại các đơn vị, cơ quan và doanh nghiệp tham gia bảo
hiểm xã hội bắt buộc theo mức khoán chi ở một tỷ lệ % nhất định nào đó trên cơ sở tỷ lệ % phải thu theo quy định dựa trên tổng quỹ lơng thực hiện.
Thay bảng 8
Nhìn chung tổng giá trị các khoản chi tăng nhanh, nguyên nhân một phần do cơ chế khoán chi theo tỷ lệ % nhất định, một phần do thay đổi chế độ tiền lơng cấp bậc.
Qua số liệu một số năm nêu trên có thể thấy đợc việc chi sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội có xu thế đi xa khỏi mục tiêu và nó làm giảm ý nghĩa của bảo hiểm xã hội. Ví dụ nh tỷ trọng các chế độ chi trực tiếp bảo hiểm xã hội giảm dần trong khi đó chi khác (nh việc nghỉ dỡng sức, tham quan, nghỉ mát) chiếm tỷ trọng cao (có năm chiếm từ 30,6% đến 48,53% tổng số chi trong năm).
Việc chi sai mục đích về bảo hiểm xã hội trong những năm cuối (! 994- 1995) là những nguyên nhân ảnh hởng xấu về chi bảo hiểm xã hội
của Liên đoàn lao động quản lý, về sau này khi hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam ra đời các chế độ nghỉ ngơi, dỡng sức và tham quan, nghỉ mát bị cắt bỏ.
Từ cơ cấu chi cho thấy nếu không có những khoản chi sai mục đích của bảo hiểm xã hội thì quỹ bảo hiểm xã hội do Tổng Liên đoàn lao động quản lý đã có bội thu và phần bội thu đó có thể đợc sử dụng cho mục tiêu phát triển quỹ hoặc đợc điều chỉnh để hỗ trợ dành để trả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn nh hu trí, tử tuất... đang bị bội chi mà hàng năm ngân sách Nhà nớc phải hỗ trợ rất lớn.