Nâng cao biện pháp quản lý thu chi bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng chi trả các chế độ Bảo Hiểm xã hội thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 51)

II- GiảI pháp nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động thu chi quỹ bảo hiểm xã hội.

2-Nâng cao biện pháp quản lý thu chi bảo hiểm xã hội.

Nghiệp vụ thu bảo hiểm xã hội mang ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam. Bảo hiểm xã hội Việt Nam ra đời và thành lập cha lâu nên việc rời sự trợ giúp của ngân sách Nhà nớc quá sớm là không thể có, nhng cứ tồn tại với lợng thu không đủ số phải thu thì quả là gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc. Hiện nay bảo hiểm xã hội thờng thất thu hoặc thu không đủ ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các cơ quan đơn vị Nhà nớc. Đối với những đơn vị và cơ quan, doanh nghiệp không nộp đúng thời hạn phí bảo hiểm xã hội vì lý do không chính đáng (dùng tiền bảo hiểm xã hội đầu t vào các công việc khác kiếm lợi nhuận), bảo hiểm xã hội phải có hình thức phạt thích đáng với khoản tiền cao hơn mức phạt cũ (2 triệu đồng quy định trong Nghị định số 38/CP ngày 25 tháng 6 năm 1996 của Chính phủ) nếu cần thiết phải truy tố trớc pháp luật.

Trong công tác chi trả bảo hiểm xã hội, nhiều cơ quan, đơn vị đã quen với cơ chế cũ nên cha có ý thức chuẩn bị đầy đủ các chứng từ hợp lệ cho các chế độ (ốm đau, thai sản) do đó quá trình thanh toán phảI mất

nhiều thời gian. Đặc biệt là các đối tợng do ngân sách Nhà nớc đảm bảo cần phảI đợc cân đối nguồn kinh phí để giảI quyết tránh d luận không tốt về tổ chức bảo hiểm xã hội. Để khắc phục tình trạng này bản thân tổ chức bảo hiểm xã hội từ Trung ơng đến cơ sở cần nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với công việc cũng nh việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng chi trả các chế độ Bảo Hiểm xã hội thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 51)