Xuất phát từ thực trạng trên, việc quan tâm xây dựng quỹ bảo hiểm xã hội của nớc ta là một đòi hỏi bức bách. Tuy cha có điều kiện nghiên cứu và tìm hiểu rộng hơn, đầy đủ hơn và sâu sắc hơn nhng trên cơng vị là những ngời làm công tác bảo hiểm xã hội ở cấp cơ sở trong chuyên đề này tôi mạnh dạn nêu lên một số kiến nghị sau đây:
1- Tiếp tục bổ xung, hoàn thiện thể chế về bảo hiểm xã hội để xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động bảo hiểm xã hôị đ ợc ổn định. hành lang pháp lý cho hoạt động bảo hiểm xã hôị đ ợc ổn định.
Cho đến nay mặc dù Chính phủ đã có Nghị định số 19/CP ngày 16 tháng 2 năm 1995 và Quyết định số 666/TTg ngày 26 tháng 9 năm 1995 Chính phủ ban hành quy chế tổ chức hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các văn bản pháp quy khác về bảo hiểm xã hội, nhng việc thực hiện các văn bản pháp quy đó trên thực tế còn có nhiều khó khăn. Đối t-
ợng bảo hiểm xã hội khá rộng lại trải dài trên phạm vi cả nớc, tình hình gian lận làm các thủ tục bảo hiểm xã hội xảy ra không ít đã làm ảnh hởng đến việc chi trả bảo hiểm xã hội. Để làm tốt hơn việc đó cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý tức là sớm hoàn thiện Luật Bảo hiểm xã hội. Đồng thời tổ chức chặt chẽ hệ thống thanh tra bảo hiểm xã hội nhằm loại trừ những tiêu cực, sai phạm trong lĩnh vực này.
Tóm lại: Để tạo một hành lang pháp lý vững chắc, xác định rõ quyền và
nghĩa vụ của ngời tham gia bảo hiểm xã hội Nhà nớc nên sớm ban hành Luật Bảo hiểm xã hội.
2- Mở rộng đối t ợng tham gia bảo hiểm xã hội.
Đây là vấn đề đảm bảo xã hội đối với ngời lao động. Hiện nay ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội chủ yếu tập trung vào các đối tợng thuộc biên chế trong các đơn vị, cơ quan hành chính sự nghiệp và các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp Nhà nớc. Các đối tợng thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia còn quá ít. Nhng nhìn về tơng lai lâu dài thì mọi ngời đều cần sự đảm bảo xã hội khi có khó khăn hoặc lúc tuổi già. Bởi vậy Nhà nớc cần có một cơ chế dàng buộc các doanh nghiệp, các tổ chức sử dụng lao động có nghĩa vụ giúp đỡ và tạo điều kiện để ngời lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Đây không thể chỉ xem nh một hoạt động tự nguyện thuần tuý mà phải đợc xem nh là một nghĩa vụ đối với bản thân và xã hội.