Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn trong chính sách xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng chi trả các chế độ Bảo Hiểm xã hội thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ (Trang 51 - 54)

II- GiảI pháp nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động thu chi quỹ bảo hiểm xã hội.

3- Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn trong chính sách xã hội.

Do vậy hiện nay khi đổi mới nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Một tất yếu thực tế xảy ra hiện nay là thiếu việc làm và không ít lao động bị thất nghiệp. Từ vấn đề thiếu việc làm và thất nghiệp sẽ nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội. Để giải quyết đợc vấn đề này liên quan đến trách nhiệm của nhiều ngành, nhiều cấp. Nhng hệ thống bảo hiểm xã hội cũng cần có những đề xuất kịp thời đề nghị Chính phủ có thể quy định tăng tỷ lệ nộp phí bảo hiểm xã hội từ 20% lên 30%. Trong đó chủ sử dụng lao động phải nộp 20% trên tổng quỹ lơng và ngời lao động phải nộp 10% nhng cũng cần sửa đổi chính sách hởng bảo hiểm xã hội dài hạn cho phù hợp. Hiện nay nhiều ngời lao động muốn nghỉ việc để hởng bảo hiểm xã hội nhng lại bị ràng buộc về tuổi đời. Vì vậy để giải quyết vấn đề thiếu việc làm có thể xem xét chỉ cần ngời lao động tham gia đóng bảo hiểm đủ 30 năm, không ràng buộc về tuổi đời. Có nh vậy sẽ giải quyết đợc cho một số đông ngời lao động trực tiếp về nghỉ từ đó tạo đợc thêm nhiều chỗ làm việc cho những ngời lao động trẻ cha có việc làm. Song vấn đề đặt ra là quỹ bảo hiểm xã hội có phải chịu thêm một gánh nặng trong vấn đề chi trả bảo hiểm xã hội hay không. Do vậy cần cân nhắc giữa một bên là xã hội giải quyết đợc vấn đề việc làm và thất nghiệp giảm đọc các tệ nạn xã hội với một bên là quỹ bảo hiểm xã hội lại bị thiếu hụt khi một số lợng lớn ngời lao động về nghỉ hu sớm.

Vì vậy để cân bằng thu chi bảo hiểm xã hội Nhà nớc nên tăng tỷ lệ % phí bảo hiểm xã hội một cách phù hợp. Tuy nhiên không phải việc tăng tỷ lệ % phí bảo hiểm xã hội lại đợc ngời lao động, chủ sử dụng lao động, đặc biệt là các doanh nghiệp dễ dàng chấp nhận. Vì khi tăng % bảo hiểm xã hội sẽ liên quan trực tiếp đến thu nhập của ngời lao động và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp. Nhng nới lỏng điều kiện để đợc nghỉ hu sớm thì lại đợc ngời lao động, chủ sử dụng lao động ủng hộ hoàn toàn. Vì ngời lao động đã lớn tuổi thì lơng cấp bậc cao nhng năng suất lao động lại thấp, phí bảo hiểm xã hội phải đóng cao sẽ giảm đi, lao động trẻ mới lại nhận vào lơng cấp bậc thấp, năng suất lao động giản đơn cao, phí bảo hiểm xã hội đóng thấp. Do vậy việc tăng % phí bảo hiểm xã hội để nới lỏng điều kiện nghỉ hu, để ngời lao động đợc nghỉ hu sớm hơn khi đã đủ 30 năm tham gia bảo hiểm xã hội có lẽ hoàn toàn không có gì mâu thuẫn

lớn trong điều kiện nền kinh tế của nớc ta hiện nay. Khi vấn đề thiếu việc làm và thất nghiệp đi cùng với tệ nạn xã hội đang là vấn đề lớn mà Đảng và Nhà nớc quan tâm đến thì việc tăng tỷ lệ phí bảo hiểm xã hội và điều kiện nghỉ hu sớm khi đã đủ 30 năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội là đủ và hoàn toàn hợp lý.

Kết luận

Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn mà Nhà nớc và xã hội áp dụng để bảo vệ cuộc sống của công dân và đạt đợc sự hài hoà, sự yên ổn của xã hội. Trên góc độ tài chính, Bảo hiểm xã hội là hình thức chủ yếu để tổ chức xây dựng và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm cung cấp và đảm bảo vật chất cho những ngời mất sức lao động do tuổi già, ốm đau, bệnh tật, thai sản và những ngời mất sức lao động do tai nạn lao động...

Xuất phát từ thực tiễn và những đặc thù của nớc ta, Bảo hiểm xã hội vừa là sự đảm bảo của Nhà nớc và xã hội cho ngời lao động nói chung, vừa là việc thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với những ngời đã cống hiến cho nhân dân trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

Đảng và Nhà nớc ta đã có chính sách và tổ chức hoạt động bảo hiểm xã hội từ lâu, nhng trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể việc chỉ đạo, điều hành hoạt động này đã trải qua nhiều giai đoạn với những hình thức khác nhau. Từ sau khi có Nghị định 19/CP ngày 16 tháng 2 năm 1995, hoạt động bảo hiểm xã hội đã đợc điều chỉnh theo một tổ chức thống nhất

với những quy chế rõ ràng và đang đi vào hoạt động ngày càng có nề nếp, hiệu quả.

Về mặt tổ chức quản lý, bảo hiểm xã hội đã hình thành một hệ thống thống nhất trong cả nớc, có sự chỉ đạo chung và có những quy định pháp lý rõ ràng. Về mặt tài chính, Bảo hiểm xã hội có nguồn thu và chế độ chi theo chính sách của Nhà nớc. Về cơ sở vật chất kỹ thuật hoạt động bảo hiểm xã hội của nớc ta cũng đang từng bớc đợc nâng cao theo hớng hiện đại hoá.

Tuy nhiên hoạt động bảo hiểm xã hội còn đứng trớc nhiều khó khăn nh: Về hành lang pháp lý, điều kiện kinh tế, công tác cán bộ và chính sách đãi ngộ, khả năng hiện đại hoá hoạt động bảo hiểm xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng, hoạt động bảo hiểm xã hội cần đợc củng cố và hoàn thiện về mọi lĩnh vực để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của nó, một mặt nó phải đảm bảo tính chất hoạt động của một khâu trong hệ thống tài chính thống nhất. Mặt khác nó phải thực hiện đợc nhiệm vụ đảm bảo xã hội để thực hiện công bằng xã hội nh đờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra. Do đó bảo hiểm xã hội không thuần tuý là một hoạt động mang tính chất xã hội rộng rãi.

Hoàn thiện hoạt động bảo hiểm xã hội là một quá trình lâu dài không ít khó khăn, vừa đòi hỏi công sức của ngành, vừa rất cần thiết có sự chỉ đạo trực tiếp và hỗ trợ của Nhà nớc.

Mặc dù với sự cố gắng của bản thân và đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố Việt Trì nhng do hạn chế về lý luận và thực tiễn nên trong chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để tôi tiếp tục hoàn chỉnh đề tài này tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Một phần của tài liệu Thực trạng chi trả các chế độ Bảo Hiểm xã hội thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w