Quỹ và cơ chế Quản lý quỹ BHYT

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình thu Bảo hiểm y tế và một số biện pháp nhằm tăng nguồn thu ở BHYT Hà nội (Trang 25 - 28)

III. Những nội dung cơ bản của BHYT Việt Nam

5. Quỹ và cơ chế Quản lý quỹ BHYT

5.1. Nguồn hình thành quỹ BHYT.

5.1.1. Nguồn hình thành quỹ BHYT bắt buộc.

Quỹ BHYT bắt buộc đợc hình thành t nguồn sau đây:

+ Thu từ các đối tợng tham gia BHYT bắt buộc theo quy định của Nhà nớc. Các đối tợng này bao gồm:

B1: Các đối tợng hành chính sự nghiệp hởng lơng từ Ngân sách của Nhà nớc. B2: Các doanh nghiệp quốc doanh, đơn vị hành chính sự nghiệp hạch toán lấy thu bù chi.

B3: Các doanh nghiệp ngoài quôc doanh có thuê từ 10 lao động trở lên. B4: Các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài.

B5: Các tổ chức nớc ngoài có trụ sở, văn phòng đại diện tại Việt Nam có thuê lao động Việt Nam.

B6: Các đối tợng hu trí, mất sức.

B7: Các đối tợng thơng binh, u đãi xã hội. B8: Uỷ ban nhân dân các cấp.

B9: Đại biều hội đồng nhân dân các cấp. + Lãi của số tiền chậm nộp BHYT. + Từ sự hỗ trợ của Ngân sách Nhà nớc.

+ Một phần tiền sinh lời từ hoạt động bảo toàn và tăng trởng quỹ (bao gồm cả lãi tiền gửi ngân hàng).

+ Thu từ tài trợ, viện trợ của các tổ chức từ thiện, cá nhân trong và ngoài nớc. + Lãi do đâu t phần quỹ nhàn rỗi theo quy định trong các văn bản Pháp luật của Nhà nớc về BHYT.

+ Thu từ các nguồn khác.

a. Quỹ BHYT tự nguyện học sinh - sinh viên.

Quỹ này đợc hình thành từ nguồn kinh phí thu BHYT học sinh - sinh viên. b. Quỹ BHYT cho ngời nghèo.

Quỹ này đợc lấy từ dự toán chi đảm bảo xã hội đã đợc bố trí hàng năm từ nguồn ngân sách của địa phơng, để hỗ trợ cho ngân sách mua thẻ BHYT cho ngời thuộc diện quá nghèo, tuỳ theo hoàn cảnh kinh tế xã hội của từng địa phơng, có thể huy động sự đóng góp từ các tổ chức kinh tế xã hội nh: Hội chữ thập đỏ, các tổ chức từ thiện khác. Nguồn kinh phí này do Bộ lao động - Thơng binh và xã hội quản lý, sau đó cấp phát cho cơ quan BHYT.

c. Quỹ BHYT cho nông dân.

Quỹ này đợc hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của ngời tham gia.

5.2. Cơ chế quản lý quỹ BHYT.

5.2.1. Đối với BHYT bắt buộc.

Quỹ BHYT đợc quản lý tập trung, thống nhất trong toàn hệ thống BHYT Việt Nam; hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nớc và đợc Nhà nớc bảo hộ.

Cụ thể quá trình quản lý phân phối sử dụng của quỹ BHYT nh sau:

- Dành 91,5% số tiền thu BHYT cho quỹ khám, chữa bệnh, trong đó dành 5% lập quỹ dự phòng khám, chữa bệnh.

+ Quỹ khám chữa bệnh trong năm không sử dụng hết đợc kết chuyển vào quỹ dự phòng.

+ Trờng hợp chi phí khám, chữa bệnh trong năm vợt quá khả năng thanh toán của quý khám, chữa bệnh thì đợc bổ sung từ quỹ dự phòng.

- Dành 8,5% cho chi quản lý thờng xuyên của hệ thống BHYT Việt Nam theo dự toán hàng năm đơc cấp có thẩm quyền phê duyệt và chế độ chi tiêu của Nhà nớc quy định.

- Tiền tạm thời nhàn rỗi (nếu có) của quỹ BHYT đợc mua tín phiếu, trái phiếu do kho bạc Nhà nớc, các ngân hàng thơng mại quốc doanh phát hành và đợc thực hiện các biện pháp khác nhau bảo tồn, tăng trởng quỹ BHYT nhng phải đảm bảo nguồn chi trả khi cần thiết.

Liên Bộ y tế - Tài chính ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHYT Việt Nam.

Bảo hiểm y tế Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý thống nhất quỹ BHYT tự nguyện. Liên Bộ y tế - Tài chính quy đinh chi tiết và hớng dẫ sử dụng quỹ BHYT tự nguyện. Nguồn quỹ BHYT tự nguyện đợc hạch toán riêng và sử dụng để chi cho các nội dung sau:

- Chi trả chi phí khám, chữa bệnh cho ngời có thẻ BHYT tự nguyện theo quy định.

- Chi cho các đại lý thu, phát hành thẻ BHYT tự nguyện. - Chi quản lý thờng xuyên của cơ quan BHYT.

Cụ thể với từng loại quỹ của từng loại đối tợng ta có: a. Quỹ BHYT tự nguyện học sinh - sinh viên.

Quỹ này đợc sử dụng nh sau:

* 35% để lại cho ngành giáo dục đào tạo sử dụng, trong đó: + 4% chi cho phí khai thác và hoạt động quản lý của Nhà trờng. + 1% chi cho hoạt động của ngành.

+ 10% chi phụ cấp cán bộ y tế thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại nhà trờng.

+ 20% để lập tủ thuốc tại trờng học.

Phần kinh phí này do nhà trởng quản lý, sử dụng và quyết toán theo quy định. * 65% số thu để lại BHYT trong đó:

+ 60% dành cho khám chữa bệnh. + 4% chi phí quản lý sự nghiệp BHYT.

+ 1% nộp BHYT Việt Nam, trong đó: + 0,8% lập quỹ dự phòng. + 0,2% cho cơ quan BHYT Việt Nam. Ngoài ra quỹ BHYT học sinh - sinh viên sau một năm hoạt động, nếu có kết d BHYT đợc trích 60% vào quỹ dự phòng khám chữa bệnh BHYT học sinh - sinh viên; 20% chi phí mua sắm trang thiết bị y tế để nâng cấp cơ sở vật chất cho y tế trờng học; 20% mua BHYT nhân đạo.

b. Quỹ BHYT cho ngời nghèo. Quỹ này đợc sử dụng nh sau:

* Dành 91,5% cho quý khám chữa bệnh, trong đó: - 5% lập quỹ dự phòng khám chữa bệnh.

+ 5% chi chăm sóc sức khoẻ ban đầu. + 45% chi cho khám chữa bệnh ngoại trú. + 50% chi cho khám chữa bệnh nội trú.

* Dành 8,5% cho chi quản lý thờng xuyên sự nghiệp BHYT

nếu phát sinh chênh lệch giữa mức mua thẻ BHYT và chi phí khám chữa bệnh thực tế cho ngời thuộc diện quá nghèo, cơ quan BHYT điều hoà trong hoạt động chung của BHYT và báo cáo Bộ lao động - Thơng binh và xã hội, Bộ y tế, Bộ tài chính xem xét điều chỉnh mệnh giá mua thẻ BHYT cho phù hợp.

c. Quỹ BHYT cho ngời nông dân.

Quá trình quản lý cũng nh sử dụng tơng tự nh quỹ BHYT cho ngời nghèo.

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình thu Bảo hiểm y tế và một số biện pháp nhằm tăng nguồn thu ở BHYT Hà nội (Trang 25 - 28)