II- Thực trạng của việc huy động nguồn thu ở BHYT Hà nội
3. Thực trạng của việc huy động từ nguồn bắt buộc
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung việc chi trả chi phí khám chữa bệnh đều đợc Nhà nớc bao cấp hoàn toàn, mọi ngời đi khám chữa bệnh hoàn toàn không phải mất một khoản chi phí nào. Nhng khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc thì việc bao cấp chi phí khám chữa bệnh là không còn phù hợp nữa, do vậy Nghị định NĐ 229/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã giải quyết đợc vấn đề trên với sự trợ giúp của chính sách BHYT từ đó góp phần bảo vệ sức khoẻ của ngời lao động một cách tốt hơn.
Hà nội là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nớc, là nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp (nh đã giới thiệu ở mục 1 của phần này) và do đó khối l- ợng lao động tập trung ở đây cũng lớn. Vì vậy việc bảo vệ sức khoẻ cho đối tợng này thông qua chính sách BHYT cũng đợc thành phố Hà nội rất quan tâm và BHYT Hà nội là cơ quan trực tiếp triển khai thực hiện chính sách này. Để biết rõ về tình hình thực hiện chính sách này ở BHYT Hà nội ta có các bảng số liệu sau:
Năm Đối tợng tg bắt buộc (ngời) tham gia (ngời)Tổng đối tợng Tỷ lệ tăng, giảmTốc độ 1997 506134 736.000 65,49% 1998 537523 841.730 68,34% 19,35% 2005 618.924 839.924 73,69% 7,59% 2006 633.007 860.255 73,58% 2,28% 2007 673.169 941.741 71,48% 6,34%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Qua bảng trên cho ta thấy: Số đối tợng tham gia BHYT ở thành phố Hà nội có xu hớng tăng qua các năm, cụ thể năm 1998 so với năm 1997 thì tốc độ tăng đạt 19,35% và sau đó xu hớng tăng này lại giảm qua các năm biểu hiện năm 2005 so với năm 1998 tăng 7,95%; năm 2006 so với năm 2005 tăng 2,28%; cho đến năm 2007 tốc độ này lại tăng lên đạt 6,34%.
Cũng theo bảng trên cho thấy: tỷ lệ so với tổng số đối tợng tham gia qua các năm đều có xu hớng tăng cụ thể: năm 1997 tỷ lệ này chiếm 65,49%, năm 1998 chiếm 68,34%, năm 2005 chiếm 73,69%, năm 2006 chiếm 73,48%. Cùng với sự tăng lên của tỷ lệ này thì số ngời tham gia BHYT bắt buộc cũng tăng lên qua các năm, biểu hiện: năm 1997 có 482.000 đối tợng tham gia BHYT cho đến năm 2007 đã có 673.169 đối tợng tham gia. Điều này một phần cho thấy nền kinh tế của nớc ta luôn có tỷ lệ tăng trởng dơng qua các năm trên, mặt khác cũng cho thấy hiệu quả khai thác của BHYT Hà nội đối với loại đối tợng bắt buộc ngày càng tăng lên qua các năm.
Cho đến năm 2007 tỷ lệ loại đối tợng bắt buộc so với tổng đối tợng tham gia là 71,48% (năm 2006 tỷ lệ này là 73,58%), sở dĩ có hiện tợng giảm này là do tron năm 2007 đối tợng tham gia BHYT tự nguyện đã tăng trở lại.
Còn về nguồn thu ta có số liệu sau về nguồn thu:
Năm Thu BHYT bắt buộc (1000đ) Tổng thu (1000đ) Tỷ lệ so với tổng thu Tốc độ tăng, giảm
1998 66712085 72212085 92,38% 37,03%
2005 75.988.586 80.865.586 93,97% 13,91%
2006 93.023.997 99.487.997 93,50% 22,42%
2007 120.773.199 127.778.811 94,52% 29,83%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng thu BHYT bắt buộc luôn tăng qua các năm, cụ thể: năm 1997 tổng thu chỉ đạt 37,695 tỷ đồng nhng cho đến năm 2007 tổng thu BHYT bắt buộc này đã đạt tới 127,733 tỷ đồng. Điều này đạt đợc là do BHYT Hà nội đã tích cực triển khai thác cũng nh trong giai đoạn này Luật doanh nghiệp ra đời đã cải tiến phần nào thủ hành chính trong việc thành lập doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp mới lần lợt đợc ra đời điều này đồng nghĩa với số lao động tăng nhanh dẫn đến số tham gia BHYT bắt buộc cũng tăng nhanh và đa đến tổng thu cũng tăng lên.
Ngoài ra do mức đóng của BHYT bắt buộc dựa vào lơng của đối tợng tham gia, do đó một sự tăng lên của lơng sẽ làm cho tổng thu BHTY bắt buộc tăng lên, mà trong thời gian trên mức lơng cơ bản của ngời lao động không ngừng đợc tăng lên từ 144.000 đồng cho đến này mức lơng cơ bản đã là 210.000 đồng.
Để cụ thể hơn ta đi vào chi tiết từng nguồn thu của đối tợng bắt buộc:
Thứ nhất:Với đối tợng là khối hành chính sự nghiệp.
Với loại hình đối tợng này BHYT Hà nội đã tiến hành khai thác và trong thời gian qua thu đợc những kết quả sau:
Năm Số tham gia (ngời) Tổng số tg bắt buộc (ngời) tổng bắt buộcTỷ lệ so với giảm (ngời)Mức tăng Tốc độ tăng, giảm
1997 120093 506134 23,73%
1998 122352 537523 22,76% 2259 1,88%
2005 124856 618924 20,17% 2504 2,05%
2006 123075 633007 19,44% -1781 -1,43%
2007 121319 673169 18,02% -1756 -1,43%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Theo số liệu ở bảng trên tốc độ tăng giảm của số đối tợng tham gia khối này đầu tiên có xu hớng tăng cụ thể năm 1998 so với năm 1997 tăng 1,88% về số tuyệt đối tăng 2259 ngời; năm 2005 so với năm 1998 tăng 2,05% về số tuyệt đối tăng 2.504 ngời rồi sau đó trong hai năm liền tốc độ này đều giảm 1,4% về số tuyệt đối năm 2006 so với năm 2005 giảm 1781 ngời, năm 2007 so với năm 2006 giảm 1756 ngời. Sở dĩ có hiện tợng giảm này là do trong thời gian qua nớc ta có chủ trơng cải cách thủ tục hành chính, từ đó tinh giảm biên chế lao động. Để hiểu rõ thêm về nguồn thu chịu tác động nh thế nào qua sự tinh giảm biên chế trên ta xét thêm bảng số liệu sau:
Năm Tổng thu hành chính (1000đ) buộc (1000đ)Tổng thu bắt Tỷ lệ so với tổng thu bắt buộc Mức tăng, giảm (1000đ) Tỷ lệ tăng, giảm 1997 9.265.786 48.682.986 19,03% 1998 14.358.684 65.606.832 21,89% 5.092.898 54,96% 2005 15.965.541 75.988.586 21,01% 1.606.857 11,19% 2006 19.902.352 93.023.997 21,39% 3.936.811 24,66% 2007 25.153.706 120.773.199 20,83% 5.251.354 26,39%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Qua số liệu ở bảng trên cho ta thấy tuy đối tợng tham gia qua các năm có xu hớng tăng giảm khác nhau. Nhng với nguồn thu thì luôn tăng qua các năm. Cụ thể tỷ lệ tăng năm 1998 so với năm 1997 là 54,96%, về số tuyệt đối tăng 5,092 tỷ đồng; năm 2005 so với năm 1998 tăng 11,19%, về số tuyệt đối tăng 1,606 tỷ đồng; năm 2006 so với năm 2005 tăng 24,66%, về số tuyệt đối tăng 3,936 tỷ đồng, năm 2007 so với năm 2006 tăng 26,39%, về số tuyệt đối tăng 5,251 tỷ đồng.
Lý giải cho điều này là do sự tăng lên của mức lơng cơ bản cũng nh tổng lơng của ngời lao động trong khối hành chính sự nghiêp không ngừng đợc tăng lên qua các năm, nên mặc dù trong hai năm 2006 và 2007 số lợng đối tợng tham gia có giảm nhng tổng thu vẫn tăng lên.
Thứ hai: Với đối tợng là xí nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh.
Hà nội là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nớc, do vậy ở trên địa bàn tập trung nhiều loại hình doanh nghiệp. Từ đó việc huy động đợc nguồn thu đầy đủ của loại đối tợng này sẽ đảm bảo cho nguồn quỹ của BHYT Hà nội không ngừng tăng trởng, điều này tất yếu dẫn đến công tác chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động sẽ đợc đảm bảo phục vụ tốt hơn. Để hiểu rõ hơn về thực trạng của việc khai thác loại hình đối tợng này ta xét bảng số liệu sau về đối tợng tham gia:
Năm Số tham gia (ngời) Tổng số tg bắt buộc (ngời) tổng bắt buộcTỷ lệ so với giảm (ngời)Mức tăng Tốc độ tăng, giảm
1997 149.687 506.134 31,06%
1998 172.183 537.523 33,22% 22.496 15,03%
2005 208.722 618.924 33,72% 36.539 21,22%
2006 224.005 633.007 35,39% 15.283 7,32%
2007 228.952 673.169 34,01% 4.947 2,21%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Theo số liệu ở bảng trên cho thấy: số ngời tham gia của loại đối tợng này đều tăng qua các năm, và đồng thời tỷ lệ của loại đối tợng này so với tổng số tham gia bắt buộc cũng có xu hớng tăng qua các năm, cụ thể năm 1997 chiếm 31,06% và đến năm 2006 chiếm 35,39%, năm 2007 chiếm 34,01% so với tổng thu.
Còn về tốc độ tăng của loại đối tợng này có xu hớng giảm dần qua các năm, cụ thể năm 1998 so với năm 1997 tăng 15,03% về số tuyệt đối tăng 22.496 ngời; năm 2005 so vơi năm 1998 tăng 21,22% về số tuyệt đối tăng 36.539 ngời rồi sau đó đã xuất hiện xu hớng giảm, biểu hiện năm 2006 tốc độ tăng chỉ đạt 7,32% về số tuyệt đối chỉ đạt 15.283 ngời, năm 2007 tốc độ tăng còn 2,21% về số tuyệt đối chỉ còn lại 4.947 ngời.
Sở dĩ năm 2005 có số lợng đối tợng tham gia về số tuyệt đối tăng nhiều nhất là do Nghị định số 58/CP của Chính phủ ra ngày 13/08/1998, cùng một số Thông t hớng dẫn thi hành một cách chi tiết hơn do đó số đối tợng tham gia ở năm này tăng cao nhất.
Ngoài ra khi Luật doanh nghiệp ra đời cũng phần nào làm cho loại đối tợng này tăng khá nhanh trong năm 2006. Cụ thể ta xét bảng số liệu chi tiết về sự tham gia của các loại hình doanh nghiệp qua hai năm 2006 và 2007 nh sau:
2006 2007
Tham gia
(ngời) Tỷ lệ Tham gia (ngời) Tỷ lệ 1. Doanh nghiệp Nhà nớc: 196.398 87,68% 197.226 86,14% 2. Doanh nghiệp t nhân: 8.288 3,70% 11.384 4,97% 3. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài: 19.319 8,62% 20.342 8,88%
Tổng: 224.005 100,00% 228.952 100,00%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy khối doanh nghiêp Nhà nớc vẫn chiếm u thế về số đối tợng tham gia, sau đó là đến loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cụ thể năm 2006 doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tới 87,68% trong tổng số đối tợng tham gia của loại hình doanh nghiệp; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân chỉ chiếm hơn 12%
Sang năm 2007 doanh nghiệp Nhà nớc tuy có giảm nhng vẫn chiếm u thế so với hai loai hình còn lại chiếm tới 86,14% trong tổng số ba loại hình. Sở dĩ có điều này là nớc ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng do vậy các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn chiếm tỷ trọng nhỏ, cũng nh lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta là cha lớn lắm do đó mới sảy ra tình trạng trên.
Bây giờ ta xét về tổng thu của ba loại hình trên qua các năm:
Năm doanh nghiệp Tổng thu (1000đ) Tổng thu bắt buộc (1000đ) Tỷ lệ so với tổng thu bắt buộc Mức tăng, giảm (1000đ) Tốc độ tăng, giảm 1997 17.890.102 48.682.986 36,75% 1998 29.713.461 66.712.085 44,54% 11.523.359 66,09% 2005 33.453.156 75.988.586 44,02% 3.739.695 12,59% 2006 44.506.253 93.023.997 47,84% 11.053.097 33,04% 2007 52.311.398 120.773.199 43,31% 7.805.145 17,54%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Năm Chỉ tiêu
Qua số liệu ở bảng trên cho ta thấy tổng thu của loại hình tăng qua các năm và đồng thời về cơ bản tốc độ tăng của nguồn thu của loại đối tợng này tăng qua các năm. Điều này cũng dễ hiểu vì tổng số đối tợng tham gia là tăng qua các năm, cũng nh trong thời gian trên mức lơng cơ bản, tổng lơng của ngời lao động không ngừng đợc nâng lên.
Cũng qua số liệu cho thấy tỷ trọng của tổng thu BHYT doanh nghiệp chiếm trong tổng thu BHYT bắt buộc về cơ bản là tăng qua các năm và đồng thời tỷ trọng này chiếm tỷ lệ gần 50% tổng thu bắt buộc điều này phần nào cho thấy tầm quan trọng của loại đối tợng này.
Để chi tiết hơn ta xem xét nguồn thu của từng loại doanh nghiệp:
2006 2007
Khoản thu
(1000đ) Tỷ lệ Khoản thu (1000đ) Tỷ lệ 1. Doanh nghiệp Nhà nớc: 30.779.916 69,16% 35.705.452 68,26% 2. Doanh nghiệp t nhân: 1.021.308 2,29% 1.986.238 3,80% 3. Doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài: 12.705.029 28,55% 14.619.708 27,95%
Tổng: 44.506.253 100,00% 52.311.398 100,00% (Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Theo bảng số liệu chi tiết hai năm (2006 và 2007) ở trên thì doanh nghiệp Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu, tiếp đến là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Nhng sang năm 2007 tỷ trọng nguồn thu BHYT của doanh nghiệp Nhà nớc lại giảm, biểu hiện năm 2006 tỷ trong này là: 69,16%; bớc sang năm 2007 tỷ trọng này còn lại 68,26%, còn đối với doanh nghiệp t nhân thì tỷ trọng này lại tăng từ 2,29% năm 2006 lên 3,8% năm 2007. Điều này chứng tỏ, với cơ chế quản lý doanh nghiệp thông thoáng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân ra đời góp phần vào sự phát triển kinh tế của nớc nhà, đồng thời tăng nguồn thu cho BHYT Hà nội.
Thứ ba: Đối tợng hu trí mất sức:
Chỉ tiêu
Đối tợng hu trí, mất sức đối tợng hay bị ốm đau, cũng nh có nhu cầu khám chữa bệnh cao hơn so với các loại đối tợng khác. Do vậy việc đảm bảo chăm sóc tốt sức khoẻ cho đối tợng này thông qua hình thức tham gia BHYT sẽ giúp gia đình của loại đối tợng này bớt đợc một phần gánh nặng khi không may đối tợng này bị ốm đau bệnh tật. Để hiểu rõ hơn việc thực hiện chính sách
này ở thành phố Hà nội ta xét bảng số liệu sau:
Năm Số tham gia (ngời) Tổng số tg bắt buộc (ngời) tổng bắt buộcTỷ lệ so với giảm (ngời)Mức tăng Tốc độ tăng, giảm
1997 204802 506134 40,46%
1998 210321 537523 39,13% 5519 2,69%
2005 216638 618924 35,00% 6317 3,00%
2006 223063 633007 35,24% 6425 2,97%
2007 229375 673169 34,07% 6312 2,83%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Theo số liệu ở bảng trên ta thấy loại đối tợng này có xu hớng tăng khá đồng đều qua các năm từ 1997 đến 2007 và tỷ lệ so với tổng số ngời tham gia của BHYT bắt buộc cũng khá cao cụ thể năm 1997 chiếm tới 40,46% tổng, năm 1998 chiếm tới 39,13% điều này cho thấy đây cũng là một nguồn thu lớn của quỹ BHYT.
Đồng thời tốc độ tăng giảm của loại đối tợng này cũng khá đồng đều trong những năm trên, cụ thể: năm 1998 so với năm 1997 tăng 2,69% về số tuyệt đối tăng 5.519 ngời; năm 2005 so với năm 1998 tăng 3,00% về số tuyệt đối tăng 6.317 ngời; năm 2006 so với năm 2005 tăng 2,97% về số tuyệt đối tăng 6.425 ng- ời; năm 2007 so với năm 2006 tăng 2,83% về số tuyệt đối tăng 6.312 ngời.
Ta có bảng số liệu về nguồn thu của đối tợng này nh sau:
Năm Tổng thu hu trí mất sức (1000đ) Tổng thu bắt buộc (1000đ) Tỷ lệ so với tổng thu bắt buộc Mức tăng, giảm (1000đ) Tỷ lệ tăng, giảm 1997 20168198 41.359.986 48,76% 1998 21534687 66.712.085 32,28% 1.366.489 6,78% 2005 23221145 75.988.586 30,56% 1.686.458 7,83% 2006 25129408 93.023.997 27,01% 1.908.263 8,22%
2007 38521167 120.773.199 31,90% 13.391.759 53,29%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2007 của phòng khai thác BHYT Hà nội).
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tổng thu của BHYT đối với loại đối tợng này luôn tăng qua các năm, cụ thể tốc độ tăng nh sau: năm 1998 so với năm 1997 tăng 6,78% về số tuyệt đối tăng 1,366 tỷ đồng; năm 2005 so với năm 1998 tăng 7,83% về số tuyệt đối tăng 1,686 tỷ đồng; năm 2006 so với năm 2005 tăng 8,22% về số tuyệt đối tăng 1,908 tỷ; năm 2007 so với năm 2006 tăng 53,29% về số tuyệt đối tăng 13,391 tỷ đồng. Sở dĩ có sự tăng lên của nguồn thu qua các năm trên là do đối tợng về hu qua các năm trên đều tăng. Mặt khác năm 2007 có tổng thu tăng mạnh nhất là do bớc vào đầu năm 2007 thì ở nớc ta bắt đầu áp dụng mức lơng cơ bản là 210.000 đồng dẫn đến tổng quỹ lơng của đối tợng về hu tăng lên theo, ngoài ra trong năm này tổng số đối tợng về hu cũng tăng lên 6312 ngời.
Thứ t : Với đối tợng là ngời nghèo.
Với phơng châm giúp ngời nghèo, thoát khỏi cảnh nghèo túng. Trong thời gian qua thành phố Hà nội đã có nhiều sự trợ giúp loại đối tợng này BHYT là một