1. u điểm:
So sánh với các loại hình kinh tế trang trại khác thì trang trại chăn nuôi thì trang trại chăn nuôi đợc hình thành và phát triển muộn nhất trong hệ thống các trang trại của Tỉnh Phú Thọ. Nhng có đặc điểm giống nhau là đều xuất phát từ kinh tế hộ gia đình, có cùng điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, tuy nhiên khác nhau về quy mô đối với trang trại khác nh: lâm nghiệp trồng cây công nghiệp, cây ăn quả thì đòi… hỏi quy mô ruộng đất lớn, trong khi đó các trang trại chăn nuôi thì có quy mô ruộng đất hẹp hơn.
Đối với các trang trại chăn nuôi có u điểm hơn so với các trang trại khác la hiệu quả cao , thời gian quay vòng nhanh, tỷ lệ hàng hoá lớn, thị trờng tiêu thụ đa dạng, mà chủ yếu là ngời dân. Trong khi đó, các loại hình kinhh tế trang trại khác thì đòi
hỏi thời gian dài, chu kỳ sinh trởng dài, hiệu quả không cao mà còn chịu ảnh hởng lớn bởi các điều kiện thời tiết khí hậu.
2. Nhợc đỉêm:
Nhìn chung các trang trại chăn nuôi trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ đều có quy mô đất đai nhỏ nhiều hộ còn thiếu đất để xây dựng trang trại. Hơn nữa, chủ trang trại là những ngời còn hạn chế về kinh nghiệm sản xuất cho nên, thờng xảy ra những rủi ro nh việc phòng trừ dịch bệnh cho chăn nuôi còn cha triệt để thờng hay xảy ra dịch bệnh gây hậu quả khôn lờng cho chăn nuôi.
Các trang trại chăn nuôi trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ còn thiếu vốn sản xuất trong khi đó chính sách u đãi cho vay tín dụng còn chậm lỏng lẻo và vốn về tới hộ nông dân còn chậm, nó đã ảnh hởng đến việc đầu t vào sản xuất chăn nuôi phù hợp với chu kỳ sinh trởng và phát triển của vật nuôi.
Về thị trờng: thị trờng đầu vào, đầu ra còn bấp bênh, trang trại đầu vào nh giống, thức ăn chăn nuôi, bảo vệ vi sinh vật còn hạn chế, đặc biệt là thức ăn gia súc phải nhập ở nơi xa, chi phí cao, giá thành cao, con giống cha thực sự đảm bảo về chất l- ợng; thị trờng đầu ra bấp bênh , phạm vi hẹp, cha chiếm lĩnh đợc thị trờng lớn, thị tr- ờng tiêu thụ vấn chủ yếu trong địa bàn tỉnh, huyện, cha đa ra đợc thị trờng bên ngoài. Về khoa học công nghệ còn cha phát triển, hệ thống chế biến sản phẩm vật nuôi còn cha phát triển sản phẩm chủ yếu đợc sản xuất ra thị trờng là lợn choai, lợn hơi .
Về định hớng sự phát triển kinh tế trang trại vẫn cha có sự quy hoạch phân vùng, vấn đề giao thông điện nớc thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế, ảnh hởng đến tốc độ và hiệu quả phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trong địa bàn của tỉnh.
- Nguyên nhân tồn tại hạn chế :
+ Nguyên nhân khách quan: Phú Thọ là tỉnh miền núi đời sống nhân dân nhìn chung còn nghèo, cha có tích luỹ, trình độ còn hạn chế, do đó nhiều hộ cha có điều kiện nhất là vốn về đầu t và sản xuất , mặt khác giá cả sản phẩm của thị trờng đầu ra luôn mất ổn định, những hộ tuy có điều kiện nhng cha mạnh dạn dầu t vào sản xuất , mở rộng quy mô trang trại. Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, nhất là ở các vùng sâu vùng xa, điều kiện tự nhiên, khí hậu còn nhiều bất cập, hay xảy ra các dịch bệnh ảnh hởng đến chăn nuôi
+ Nguyên nhân chủ quan :Công tác tuyên truyền triển khai chủ trơng chính sách củaĐảng và nhà nớc về phát triển kinh tế trang trại cha nhiều và cha thờng xuyên và đến hộ nông dân còn chậm. Công tác lãnh đạo chỉ đạo các cấp đảng uỷ chính quyền , nhất là ở cơ sở trong việc triển khai xây dựng các mô hình kinh tế trang trại điển hình đẻ học tập và nhân rộng cha nhiều cho nên kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng còn chậm phát triển, hiệu quả cha cao.
Những chính sách về nông nghiệp nông thôn, về kinh tế trang trại nh chính sách đất đai chính sách đầu t tín dụng, chính sách về tiêu thụ sản phẩm, về khoa học công nghệ còn chậm điều chỉnh và ban hành cha kịp thời để phù hợp với sự đổi mới của nền kinh tế thị trờng. Công tác định hóng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi hình thành các vùng tập trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh điện, đờng trờng
trạm cha nhiều, công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đào tạo quản lý kinh doanh tổ chức tham quan học tập trao đổi kinhnghiêm còn hạn chế.
Phần III. Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ .