Một số mô hình chăn nuôi trang trại đã thành công ở nớc ta

Một phần của tài liệu Thực trạng & giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ (Trang 49 - 51)

II. Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ

3. Một số mô hình chăn nuôi trang trại đã thành công ở nớc ta

3.1. Mô hình chăn nuôi dê nhốt chuồng ở Ninh Thuận.

- Mô hình chăn nuôi dê nhốt chuồng ở Ninh Thuận đạt hiệu quả kinh tế cao, nuôi trong chuồng nh nuôi lợn phát triển trong mấy năm qua. Mô hình này phù hợp với nơi có diện tích đất hẹp không có đồng cỏ trang trại, dễ quản lý cũng nh chăm sóc phòng ngừa dịch bệnh cho dê, chỉ cần vài trăm mét vuông đất trong thị xã cũng có thể trở thành chủ trang trại chăn nuôi, nếu có nguồn thức ăn chủ động, chủ yếu là các loại cỏ lá ven chân đê, sông Dinh thuộc ph… ờng Phớc Mỹ thị xã Phan Rang, Tháp Tràm Ninh Thuận đã xuất hiện nhiều trại nuôi dê (cả cừu) của nông dân, công nhân viên chức, trong đó có trại nuôi dê của anh Phạm Đức Toàn công nhân lái xe nhà máy xi măng Phơng Hải ở Ninh Thuận.

Ban đầu ít vốn, nuôi cha đến mời con dê, loài dê vốn mắn đẻ, hai năm có thể cho 3 lứa, mỗi lứa từ một đến 2 con. Qua 6 năm chăn nuôi, anh đã có hơn 500 con dê. Dê đực bán thịt, dê cái bán giống.

Hiện nay, giá dê hơi 27.000/kg, còn giá dê cái Bách Thảo nổi tiếng ở Ninh Thuận từ 4 – 5 triệu đồng /con. Hàng năm vợ chồng công nhân tuổi đời cha đến tuổi 40 đã có thu nhập từ con dê hàng trăm triệu đồng, quy mô diện tích trại chỉ có 1500m2 đất, trong đó nhà ở, công trình phụ và chuồng nuôi dê chiếm khoảng 500 m2.

Còn 1000 m2 đất anh dùng để trồng cỏ voi nuôi dê, ngoài ra còn cho ăn thêm cám bắp, cám gạo, đặc biệt là vệ sinh chuồng trại để diệt mầm bệnh cũng nh không gây ô nhiễm môi trờng. Phát hiện dê biếng ăn, nhốt riêng để chăm sóc. Mỗi chiều cho dê tắm từ 3- 5h khi có nắng ấm, và cho dê đi lại loanh quanh để vận động. Thuốc thú y có sẵn đủ loại để chữa bệnh cho dê, nên ngời chăn dê rất yên tâm.

Hiện nay, trại của anh có khoảng 100 con dê trong đó, 50 dê cái Bách Thảo, đặc biệt là có một con dê giống Boer là giống dê mỹ: lông trắng, mắt và tai dài màu chocolate, ngực và mông nở, 4 chân to khoẻ , cả bộ phận truyền giống cũng (quá khổ) con dê đực này anh hợp đồng với trung tâm giống cây trồng vật nuôi tỉnh Ninh Thuận, lúc con Boer đợc 6 tháng tuổi cân nặng 39 kg, đầu năm nay, con Boer đã đợc một tuổi r- ỡi, nó đã nặng 1 tạ, quan trọng hơn Boer đã sinh ra gần 40 dê Boer lai, nhng con dê mang hai dòng máu Boer và Bách Thảo, ăn tạp hơn bố mẹ, ăn cả lá nho khô nên rất chóng lớn. Mới 3 tháng tuổi đã cân nặng 19 – 20 kg trong khi đó dê bách thảo cùng lứa tuổi chỉ nặng 13 – 14 kg, nh vậy, đàn dê lai mỹ này đã mang lại cho anh toàn một lợi nhuận đáng kể.

3.2. Mô hình vỗ béo bò ở Đắc Lắc.

Đợc sự hỗ trợ của dự án đa dạng hoá nông nghiệp năm 2002 trung tâm khuyến nông và giống cây trồng vật nuôi tỉnh Đắc Lắc (TTKN& GCTVN) triển khai hợp phần khuyến nông chăn nuôi xây dựng vỗ béo bò ở các huyện trong tỉnh. Trên cơ sở những kết quả đã đạt đợc năm 2003. TTKN&GCTVN tiếp tục triển khai mô hình vỗ béo bò, chơng trình đã xây dựng 13 mô hình, có 39 điểm trình diễn với 78 con bò đợc đa vào vỗ béo. Tất cả các nông dân chủ chốt đều thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật về chuồng trại, 100% hộ có chuồng nuôi nhốt, có máng ăn, máng uống cho bò, kết hợp phơng pháp thức ăn tinh bổ sung .…

Qua hai tháng vỗ béo, mỗi con bò tăng khối lợng bình quân 51 kg, cao nhất có con đạt 86 kg/con/2tháng, thấp nhất có con chỉ tăng 28 kg/con/tháng. Lãi suất bình quân thu đợc qua 2 tháng/1 thời điểm nuôi là 1.450.581 đồng, cao nhất có điểm nuôi thu đợc 2.586.000 đồng/2 tháng, thấp nhất có điểm nuôi đạt 659.000 đồng/2 tháng… Thông qua chơng trình đào tạo đợc 39 nông dân chủ chốt và gần 2500 lợt hộ nông dân đến thăm quan học tập và trao đổi kinh nghiệm, đây là lực lợng nòng cốt để tiếp tục tuyên truyền , nhân rộng mô hình trên địa bàn tỉnh.

3.3. Mô hình chăn nuôi lợn trang trại- kết hợp trồng trọt ở Phú Thọ ( Mô hình trang trại kinh doanh tổng hợp).

Mô hình chăn nuôi lợn – kết hợp với trồng trọt nh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, thả cá đó là mô hình trang trại của bà Cấn Thị Thìn ở xã Phú Hộ, thị xã Phú…

Thọ, Tỉnh Phú Thọ. Bản thân là cán bộ về hu có ít vốn, ít kinh nghiệm, bà đã đầu t vào sản xuất kinh doanh trang trại với quy mô diện tích là 30 ha, trong đó 20 ha trồng cây lâm nghiệp ( nguyên liệu giấy) 5 ha trồng cây ăn quả (vải nhãn) 5 ha mặt nớc thả cá; kết hợp chăn nuôi lợn sinh sản với 124 lợn nái ngoại; 400 – 500 con lợn thịt; nuôi 8 bò sinh sản. Ngoài lao động gia đình 2 ngời thờng xuyên thuê hai lao động và lao động thời vụ là 10 ngời.

Năm 2002 đã cho giá trị sản lợng hàng hoá đạt 220 triệu đồng. Thu nhập trang trại năm 2002 đạt 28,5 triệu đồng. Nh vậy, đây là một mô hình trang trại kinh doanh tổng hợp trong đó chăn nuôi cũng đợc coi là một sản phẩm mũi nhọn của trang trại bà Cấn Thị Thìn đã nói ở trên.

Ngoài ra còn một số mô hình trang trại chăn nuôi lợn ở Phú Thọ đã thành công, có hiệu quả kinh tế cao nh : Mô hình chăn nuôi lợn của anh Đỗ Quốc Dũng ở thị trấn Phong Châu, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với tổng nái sinh sản là 150 con, mô hình chăn nuôi lợn của anh Nguyễn Văn Tuý xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh, Phú Thọ với 120 lợn nái. Hiện nay các trang trại này kinh doanh khá hiệu quả, thu nhập bình quân của các trang trại này lên tới 26 triệu đồng/trang trại. Giá trị sản lợng hàng hoá bán ra bình quân đạt 180 triệu đồng/trang trại.

Một phần của tài liệu Thực trạng & giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ (Trang 49 - 51)