Luật xuất bản đợc ban hành và đi vào cuộc sống đến nay đã ba năm rỡi Các qui phạm pháp luật về xuất bản cọ xát với thực tiễn hoạt động xuất bản đã khẳng định các giá

Một phần của tài liệu Đổi mới & hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về sản xuất ở Việt Nam hiện nay - phương hướng & giải quyết (Trang 30 - 32)

phạm pháp luật về xuất bản cọ xát với thực tiễn hoạt động xuất bản đã khẳng định các giá trị, đồng thời cũng bộc lộ những khiếm khuyết, cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện.

- Hoà bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và cac nớc trên thế giới. Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế. Vì vậy, việc đa phơng và đa dạng hoá các quan hệ quốc tế không chỉ là chính sách đối ngoại của Việt Nam, mà của nhiều nớc. Xuất bản cũng đang nằm trong sự hoà nhập đó. Vì vậy, cần phải có định hớng pháp luật trong các quan hệ quốc tế về xuất bản, về quyền sở hữu trí tuệ.

- Trình độ và kỹ thuật lập pháp của các nhà làm luật Việt Nam đã có nhiều bớc tiến đáng kể tròn những năm qua.Nhng xuất bản vừa là hoạt động sản xuất vừa là hoạt động văn hoá t tởng, vì vậy việc lựa chọn để đa ra những quy phạm pháp luật phù hợp là việc làm khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian thể nghiệm.

- Xuất bản là lĩnh vực vừa phải hoạt động theo Luật xuất bản vừa phải hoạt động theo các luật liên quan khác, vì vậy hoàn thiện Luật xuất bản có liên quan đến việc hoàn thiện các luật khác. Việc làm này là phù hợp với đòi hỏi của hoạt động xuất bản, của hoạt động quản lý Nhà nớc trên các mặt khác nhau đối với xuất bản.

Trên đây là những đòi hỏi khách quan trong việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật xuất bản trong cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Tóm lại, ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nớc dân chủ nhân dân ra đời, đã công bố các quyền cơ bản của công dân. Bản Hiến pháp 1946 lần đầu tiên ghi nhận quyền tự do xuất bản, đồng thời phủ nhận chế độ kiểm duyệt tác phẩm trớc khi xuất bản do thực dân Pháp áp đặt tại Đông Dơng từ 1922 (Sở kiểm duyệt Đông Dơng). Để cụ thể quyền công dân ghi nhận tại Hiến pháp, Sắc luật số 003/SLt năm 1957 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký đã quy định cụ thể về chế độ xuất bản ở Việt Nam. Năm 1993, ngay sau khi ban hành bản Hiến pháp 1992, Quốc hội Việt Nam đã thông qua dự án Luật xuất bản, trên cơ sở kế thừa và phát triển Sắc luật 003/SLt trong tình hình mới. Hai văn bản luật trên đã xác lập hành lang pháp luật, đặt cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất bản đúng hớng, phục vụ công cuộc kháng chiến, kiến thiết đất nớc, đáp ứng nhu cầu hởng thụ xuất bản phẩm của nhân dân, góp phần mở rộng giao lu với các nớc. Trong hoàn cảnh tiếp tục sự nghiệp

đổi mới và cơ chế thị trờng, pháp luật vốn đã quan trọng, nay trở nên phơng tiện hàng đầu trong việc quản lý xã hội nói chung xuất bản nói riêng. Các hoạt động lập pháp, hành pháp, t pháp của Nhà nớc về xuất bản phải luôn luôn đợc hoàn thiện phù hợp với yêu cầu đổi mới đất nớc. Vì vậy, tất yếu phải đặt ra việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật về xuất bản.

Chơng 3

Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà n-ớc về xuất bản ở Việt Nam hiện nay- phơng hớng và ớc về xuất bản ở Việt Nam hiện nay- phơng hớng và

giải pháp.

Một phần của tài liệu Đổi mới & hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về sản xuất ở Việt Nam hiện nay - phương hướng & giải quyết (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w