Khi đề cấp tới văn hoá là đề cập tới con ngời, tới viêc phát huy những năng lực bản chất của con ngời, nhằm hoàn thiện con ngời, hoàn thiện xã hội.

Một phần của tài liệu Đổi mới & hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về sản xuất ở Việt Nam hiện nay - phương hướng & giải quyết (Trang 36 - 37)

I. Hệ thống các quan điểm cơ bản đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất bản.

Khi đề cấp tới văn hoá là đề cập tới con ngời, tới viêc phát huy những năng lực bản chất của con ngời, nhằm hoàn thiện con ngời, hoàn thiện xã hội.

năng lực bản chất của con ngời, nhằm hoàn thiện con ngời, hoàn thiện xã hội. Hoạt động văn hoá của con ngời rất đa dạng và phong phú thể hiện khát vọng h- ớng tới chân, thiện, mỹ.

Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã chỉ rõ nhiệm vụ của hoạt động văn hoá trong việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. “Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá làm cho thế giới quan Mác - Lênin và t tởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát triển những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nớc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá của con ngời, với trình độ trí thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Chống t tởng văn hoá phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài ngời, trái với ph- ơng hớng đi lên chủ nghĩa xã hội”.

Nh vậy, xuất bản là một bộ phận hữu cơ trong lĩnh vực văn hoá - thông tin, cùng thực hiện chức năng tuyên truyền, giáo dục và tổ chức quần chúng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, và trên mặt trận văn hoá t tởng nói riêng. Nhng xuất bản là “công nghiệp nặng” của Ngành văn hoá - thông tin, Thông qua xuất bản phẩm, Ngành xuất bản giải quyết những vấn đề cơ bản, lâu dài của đời sống văn hoá tinh thần. Trong

toàn bộ cấu trúc và thiết chế văn hoá - thông tin, xuất bản là binh chủng bao chứa và phản chiếu toàn bộ các giá trị đời sống văn hoá vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra. Bằng phơng tiện riêng của mình, xuất bản đã vật hoá các giá trị khoa học, văn học, nghệ thuật. Hầu hết các tác phẩm âm, nhạc, sân khấu, điện ảnh, nghệ thật tạo hình, hiện vật bảo tàng, tác phẩm báo chí đến tác phẩm chính trị- xã hội, kinh té, khoa học, pháp luật v.v... đều trở thành xuất bản phẩm. Có thể nói các lĩnh vực kể trên là nguồn tạo nên “đầu vào” cho hoạt động xuất bản. Đồng thời nó cũng là thị trờng tiêu dùng xuất bản phẩm là “đầu ra” của xuất bản, Ngợc laị, chính xuất bản với xuất bản phẩm đã cung cấp phơng tiện, nội dung hoạt động cho các lĩnh vực văn hoá - thông tin nói riêng và đời sống xã hội nói chung. Ví dụ các tác phẩm văn học in trong sách đợc chuyển thành kịch bản sân khấu, điện ảnh, hoặc kịch bản văn học in trong sách đợc dàn dựng thành vở diễn; công trình khoa học phổ biến dới hình thức sách đợc áp dụng vào cuộc sống. Từ đó các gía trị mới đ- ợc hình thành. Vì vậy, xuất bản là một trong những ngành có tính chất xã hội hoá cao.

Nh vậy, xuất bản là một bộ phận hợp thành của văn hoá thông tin, chịu sự tác động và ảnh hởng của các phơng tiện văn hoá - thông tin, có tác động và ảnh hởng lớn tới các hoạt động khác. Xuất bản cùng các phơng tiện văn hóa - thông tin khác thực hiện nhiệm vụ cao cả trong việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quan điểm này đòi hỏi sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật về văn hoá - thông tin và việc quản lí điều hành của Nhà nớc trên lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Đổi mới & hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về sản xuất ở Việt Nam hiện nay - phương hướng & giải quyết (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w