Thiết lập cơ chế mới, phù hợp về hoạt động xuất bản,in và phát hành sách giáo khoa theo hớng có đối trọng, nhằm nâng cao chất lợng phục vụ.

Một phần của tài liệu Đổi mới & hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về sản xuất ở Việt Nam hiện nay - phương hướng & giải quyết (Trang 44 - 45)

sách giáo khoa theo hớng có đối trọng, nhằm nâng cao chất lợng phục vụ.

Ba là: tham gia công ớc quốc tế về quyền lực tác giả là bảo vệ quyền

lợi của các tác giả Việt Nam, hoà nhập bình đẳng trong cộng đồng quốc tế về xuất bản. xuất bản.

Ngày nay chúng ta đang sống trong một thế giới giao lu và hòa nhập. Mỗi nền văn hoá đều mang trong mình thuộc tính giữ gìn bản sắc dân tộc và Mỗi nền văn hoá đều mang trong mình thuộc tính giữ gìn bản sắc dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.

Bốn là:hoàn thiện pháp luật xuất bản theo hớng cụ thể hoá và lợng

hoá các quy định.

Việc lợng hoá và cụ thể hoá các ý chí của Nhà nớc trong quản lý hoạt động văn hoá nói chung, xuất bản nói riêng là việc không đơn giản, mặc dù động văn hoá nói chung, xuất bản nói riêng là việc không đơn giản, mặc dù công việc khó khăn và phức tạp những vẫn phải hớng tới yêu cầu này trong quá trình hoàn thiện pháp luật. Chỉ có thể pháp luật mới đợc hiểu và thi hành đúng không bị lợi dụng, pháp luật mới có sức sống điều chỉnh.

Thứ hai: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và cơ chế quản lý

tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với xuất bản.

Một là: xác lập địa vị pháp lý hệ thống quản lý Nhà nớc về xuất bản

phù hợp với yêu cầu quản lý theo quy định của pháp luật xuất bản.

Hệ thống quản lý về xuất bản hiện phù hợp với hệ thống quản lý Nhà nớc nói chung. ở trung ơng, chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, đồng nói chung. ở trung ơng, chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, đồng thời là cơ quan hành động xuất bản. Bộ văn hoá - thông tin còn thực hiện việc quản lý Nhà nớc nhiều lĩnh vực khác nhau về văn hoá, thông tin. Vì vậy, mọi hoạt động tác nghệp về xuất bản đều giao cho Cục xuất bản, cũng nh việc quản

lý, xử lý ở tầm vĩ mô Bộ văn hoá - thông tin đều dựa vào Cục xuất bản. Thẩm quyền đợc giao thì lớn, nhng địa vị pháp lý cha tơng xứng. Do đó thẩm quyền quyền đợc giao thì lớn, nhng địa vị pháp lý cha tơng xứng. Do đó thẩm quyền cha đợc thực hiện thi đầy đủ, hiệu lực quản lý thấp. Đây là nguyên nhân chủ quan cơ bản dẫn đến sự trì trệ, hữu khuynh và yếu kém trong hoạt động quản lý Nhà nớc về xuất bản. Từ đó phải đặt vấn đề cho việc hình thành một chủ thể quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực xuất bản tơng xứng với yêu cầu quản lý do pháp luật xuất bản đặt ra. Pháp luật về xuất bản cần đợc đổi mới, hoàn thiện về địa vị pháp lý của cơ quan tham mu, có thẩm quyền điều hành tác nghệp, tơng xứng thuộc Bộ văn hoá - thông tin, theo hớng hình thành Tổng cục xuất bản. Với địa vị pháp lý đó trong hệ thống quản lý Nhà nớc về văn hoá, thẩm quyền quản lý Nhà nớc về xuất bản sẽ đợc đề cao và có hiệu lực trong thực tế, bởi sự đầu t có chất lợng về đội ngũ quản lý, cơ sở vật chất và phơng tiện quản lý.

Hai là: hoàn thiện pháp luật về xác định quyền hạn và cơ chế kiểm soát, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động soát, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động quản lý xuất bản.

Một phần của tài liệu Đổi mới & hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về sản xuất ở Việt Nam hiện nay - phương hướng & giải quyết (Trang 44 - 45)