1. Singapore
Singapore là một nớc nhỏ, không giàu tài nguyên thiên nhiên nhng lại có nền kinh tế khả quan nhất trong 10 quốc gia ASEAN nhờ có chính sách phát triển đúng đắn. Khác với nhiều nớc khi tiến hành công nghiệp hoá, Singapore không đi vay nợ để đầu t. Để giải quyết nhu cầu vốn cho đầu t, chính phủ Singapore đã tạo ra một môi tr- ờng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài trực tiếp bỏ vốn đầu t.
Trong kêu gọi và thực hiện đầu t trực tiếp, chính phủ Singapore sử dụng chủ yếu các đòn bẩy kinh tế để điều chỉnh theo mục tiêu và cơ cấu kinh tế của quá trình tiến hành công nghiệp hoá. Nhằm hớng các nhà đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp vào các lĩnh vực nh mục tiêu phát triển kinh tế của sin, chính phủ đã dự kiến trớc và đa ra bảng phân loại các xí nghiệp, các ngành sản xuất cần gọi vốn đầu t và đi cùng với nó là các chế độ u đãi cụ thể và có phân biệt:
Đối với những xí nghiệp thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, các chủ đầu t th- ờng đợc hởng các u đãi đặc biệt: Nếu vốn đầu t có quy mô từ 1 triệu đô la sin (SD) trở lên đợc miễn thuế 5 năm (kể cả lãi cổ phần và thuế thu nhập).
Đối với những xí nghiệp đầu t sản xuất các sản phẩm hớng về xuất khẩu, hàng năm có giá trị hàng hoá xuất khẩu ít nhất 100000 SD thì số lợi nhuận xuất khẩu tăng (số vợt quá 100000) đợc miễn 90% thuế. Nếu xí nghiệp thuộc sản xuất không hớng về
xuất khẩu bị đánh thuế với mức tỷ suất 40% thì xí nghiệp thuộc loại sản xuất hớng về xuất khẩu chỉ bị đánh thuế ở mức tỷ suất 4%. Nếu một xí nghiệp vừa thuộc loại sản xuất hớng về xuất khẩu lại vừa là xí nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn thì thời gian đợc hởng chế độ miễn thuế kéo dài tới 8 năm. Và nếu xí nghiệp vừa có cả hai điều kiện trên lại có vốn đầu t vào tài sản cố định từ 150 triệu SD trở lên thì thời gian đợc miễn thuế có thể kéo dài tới 15 năm.
Còn đối với vốn đầu t vào các xí nghiệp trên cơ sở mở rộng, nâng cấp các xí nghiệp hiện có, và mặc dù với quy mô 10 triệu SD trở lên tuy cũng đợc hởng một số u đãi, nhng chỉ đợc hởng một tỷ lệ miễn giảm thuế rất thấp so với các loại xí nghiệp nêu trên. Trong khi đó, đối với một số xí nghiệp mặc dù có quy mô nhỏ (vốn đầu t từ 1 triệu SD trở xuống) nhng nếu sản phẩm sản xuất ra thuộc loại chất lợng cao thì vẫn đ- ợc hởng những u đãi về thuế.
Các xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung đều đợc miễn thuế nhập khẩu các thiết bị có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu t, đợc phép tự do chuyển lợi nhuận về nớc, nếu trong quá trình kinh doanh còn bị lỗ thì đợc xem xét kéo dài thời gian miễn giảm thuế.
2. Malaixia.
Có thể nói, Malaysia là một trong những quốc gia có môi trờng đầu t hấp dẫn bởi: sự ổn định của chính trị xã hội, sự phát triển của kết cấu hạ tầng cơ sở, sự nhanh nhạy, linh hoạt của chính phủ trong việc ban hành các chính sách kinh tế (nhất là chính sách đối với đầu t nớc ngoài) phù hợp với thực tế của từng thời kỳ.
Cũng tơng tự nh Singapore, chính phủ Malaysia đã căn cứ vào đặc điểm, vị trí, trình độ công nghệ, danh mục khuyến khích của ngành nghề, quy mô xuất khẩu sản phẩm, quy mô và khu vực đầu t để đề ra chính sách, trong đó quy định rõ các mức độ u đãi. Thí dụ:
Đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài nếu thuộc đối tợng là các “xí nghiệp tiên phong”, xí nghiệp sử dụng nhiều lao động thì đợc hởng chế độ miễn giảm thuế từ 2 đến 5 năm (tuỳ quy mô đầu t).
Đối với doanh nghiệp đầu t vào khu vực miền tây, miền trung-bắc và một số khu vực xa xôi hẻo lánh thuộc miền đông thì thời gian miễn giảm thuế có thể đợc kéo dài tới 10 năm.
Singapore và Malaysia, những năm gần đây, đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế một phần nhờ có sự quan tâm đến đầu t nớc ngoài hợp lý. Là một nớc đi sau, Việt Nam cần học hỏi và ứng dụng linh hoạt kinh nghiệm phát triển của họ để có thể đứng vững đợc trong xu thế cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thế giới hiện nay, dần tạo lập vị thế của mình trên trờng quốc tế.
Chơng II
Thực trạng FDI của ASEAN vào Việt Nam