Xu thế phát triển của luồng vốn FDI từ các nớc ASEAN vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước ASEAN đối với Việt Nam (Trang 34 - 36)

I. Đánh giá thực trạng FDI của ASEAN vào Việt Nam thời gian qua.

1. Xu thế phát triển của luồng vốn FDI từ các nớc ASEAN vào Việt Nam.

Các nhà đầu t ASEAN từng bớc chiếm lĩnh vị trí quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Hai năm 1991 và 1992 vốn đầu t từ các nớc ASEAN chỉ chiếm xấp xỉ 12% và 15% tổng đầu t vào Việt Nam với trên dới 30 dự án. Năm 1993 tỷ lệ này đã là 31,2% với 59 dự án, quy mô trung bình 13 triệu USD/dự án và 1994 có 63 dự án, quy mô lúc này đã là 22 triệu USD/dự án chiếm 36,5% tổng vốn đầu t.

Sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, FDI vào Việt Nam tăng vọt với đỉnh cao là năm 1996 đạt tổng đầu t đăng ký 4,424 tỷ USD chiếm 39,6% tổng vốn đầu t của cả n-

ớc với 65 dự án, quy mô trung bình đạt 52,6 triệu USD/dự án. Bắt đầu từ năm 1997 ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế đầu t của ASEAN giảm hẳn, ổn định ở mức 21-23% số dự án bắt đầu giảm: 67 dự án quy mô trung bình 14,6 triệu USD/dự án. Năm 1998 có 48 dự án quy mô trung bình 18,5 triệu USD/dự án, đặc biệt năm 1999 luồng FDI sụt giảm đáng kể, chỉ có 40 dự án với quy mô 8,8 triệu/dự án , mức thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Tính đến tháng cuối năm 2001 có 584 dự án FDI của ASEAN vào Việt Nam (không kể các dự án dầu khí) với số vốn xấp xỉ 8,8 tỷ USD. Nếu trừ 121 số dự án kết thúc hoạt động và rút giấy phép trớc thời hạn thì còn 463 dự án còn hiệu lực với số vốn đầu t khoảng 6,7 tỷ USD.

1.2. Tốc độ tăng vốn đầu t.

Biểu đồ thể hiện cơ cấu FDI vào Việt Nam thời kỳ 1988-1995 ASEAN 16% Đông Bắc á 47% châu Mỹ 6% châu Âu 25% các nước khác 6%

Có thể nói, FDI từ các nớc ASEAN vào Việt Nam tăng khá nhanh. Nếu nh năm 1988 chỉ có Singapore với hai dự án tổng đầu t 4,6 triệu USD, Thái Lan 2 dự án tổng đầu t 2,424 triệu USD và năm 1989 có Thái Lan có hai dự án với tổng đầu t 4,8 triệu USD thì năm 1990 hầu nh các nớc đều có nhà đầu t góp mặt đa số dự án lên 14 với tổng đầu t 46,727 triệu USD tức là gấp 9 lần so với năm 1989. Tổng vốn đầu t đăng ký năm 1991 đạt 181,543 triệu USD gấp 3 lần năm trớc đa vốn đầu t đăng ký qua các năm lên 237,554 triệu đôla. Sau đó FDI bắt đầu thất thờng, trong năm 1992 vốn đầu t đăng ký đạt 222,386 triệu USD đa tổng vốn đăng ký qua các năm lên 459,940 triệu gần gấp đôi so với các năm trớc nhng đến năm 1993 tổng đầu t đăng ký lúc này đã là 1172,157 triệu USD tức là số vốn đầu t đăng ký trong năm tăng 154% so với năm tr- ớc, năm 1994 FDI đăng ký trong năm chỉ tăng thêm có 7,2% nhng cũng đủ khiến đạt tổng đầu t đạt 2020,774 triệu USD.

Năm 1995 so với năm trớc có vẻ kém hơn, số vốn đăng ký trong năm giảm đi (so với năm trớc chỉ bằng 99%). Nh vậy, trong 5 năm từ 1991 đến 1995 FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam đạt 1962,339 triệu USD đa tổng đầu t đăng ký gấp 41 lần

0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 9,000,000 10,000,000 nghìn usd

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước ASEAN đối với Việt Nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w