Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước ASEAN đối với Việt Nam (Trang 76 - 79)

I. Mục tiêu và định hớng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớcngoài của nớc ta trong thời gian tới.

3.Hoàn thiện hệ thống pháp luật

υ Cải thiện hệ thống văn bản pháp quy:

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật hiện hành phù hợp với chiến lợc kinh tế xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các Luật: Luật đầu t nớc ngoài, Luật thơng mại, Luật đất đai tạo hành lang pháp lý cho đầu t… trực tiếp nớc ngoài.

Tuân thủ nguyên tắc chặt chẽ, dễ hiểu và trong sáng của Luật pháp, tránh đa ra những quy định gây ra bất ngờ, những cú sốc đối với môi trờng đầu t. Xuất bản các thông tin về Luật đầu t một cách thờng xuyên và làm cho các thông tin đó có thể tiếp cận một cách rộng rãi. Tăng cờng tham khảo ý kiến cộng đồng trong quá trình xây dựng Luật.

Kịp thời ban hành các văn bản dới Luật hớng dẫn thực hiện các chính sách, quy định của nhà nớc nh: Nghị định của Chính phủ quy định cụ thể ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài có dự án đầu t và thờng trú tại Việt Nam đợc mua nhà ở, các hớng dẫn về

thuế VAT, chế độ kế toán, quy định về việc kê khai nộp thuế và quyết toán thuế, quy định về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực nhập khẩu, dịch vụ…

Huỷ bỏ các Luật và Nghị định không còn cần thiết và không còn tác dụng trên phạm vi quốc gia. Sửa đổi các văn bản dới Luật do các Bộ, ban, ngành ban hành chồng chéo lên nhau và đi ngợc lại Luật đầu t.

Quy định rõ về: Các quy tắc, quy định và chính sách liên quan đến đầu t; các quy tắc về điều kiện cấp phép, các quy tắc liên quan đến việc tiếp cận nguồn vốn trong nớc và các quy tắc để tạo thuận lợi cho việc thanh toán, tiếp nhận và chuyển lợi nhuận của các nhà đầu t ra nớc ngoài.

υ Ban hành Luật Cạnh tranh và Kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, Luật thuế thu nhập cá nhân

Luật canh tranh ra đời nhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo cạnh

tranh lành mạnh, trung thực, công bằng giữa các chủ thể cạnh tranh; điều tiết cạnh tranh theo mức độ, phạm vi phát triển đối với từng loại thị trờng hàng hoá; bảo vệ lợi ích ngời sản xuất, lợi ích ngời tiêu dùng, lợi ích của Nhà nớc và xã hội; làm cho cạnh tranh thực sự trở thành động lực phát triển của các nhà sản xuất và động lực phát triển của các nhà sản xuất và động lực phát triển nền kinh tế quốc dân.

Xây dựng đạo luật về thuế thu nhập cá nhân vừa đảm bảo sự phát triển công bằng vừa khuyến khích ngời lao động tự làm giàu cho mình và làm giàu cho đất nớc.

υ Loại bỏ một số loại giấy phép và quy trình không cần thiết

Bãi bỏ việc cấp phép cho hoạt động đầu t nớc ngoài không thuộc các lĩnh vực nhạy cảm về kinh tế và chính trị. Việc cấp phép chỉ phù hợp với một số lĩnh vực nh: ngân hàng, truyền thông, viễn thông và khai thác tài nguyên, ở các lĩnh vực khác nhà đầu t nớc ngoài đợc tự do thành lập công ty miễn là tôn trọng luật pháp.

Loại bớt những yêu cầu không cần thiết trong hồ sơ xin cấp phép nh: nghiên cứu khả thi, lợi ích kinh tế dự án gồm thông tin về sự cần thiết của dự án, phân tích sản phẩm, kế hoạch sản xuất, dự báo , văn th… nói rõ mục đích sử dụng đất do Uỷ Ban nhân dân địa phơng phê duyệt, thông tin về lao động, kế hoạch đào tạo lao động…

Giảm bớt các loại giấy phép hình thành trong quá trình sau cấp phép, đơn giản hoá và rút ngắn thời gian xét duyệt.

υ Phát triển các hình thức đầu t:

Xây dựng quy chế thực hiện thí điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này đợc đăng ký tại thị trờng chứng khoán.

Sửa đổi và bổ sung Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc, theo hớng cho phép nhà đầu t nớc ngoài mua, nhận, khoán kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp trong nớc.

Nghiên cứu và thí điểm các hình thức đầu t khác nh công ty hợp danh, công ty quản lý vốn, nghiên cứu mô hình khu kinh tế mở.

υ Mở rộng lãnh vực cho phép vốn đầu t nớc ngoài:

Ban hành các quy định về việc cho phép nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đầu t vào dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ trong nớc theo tinh thần Nghị định số 24/2000/NĐ- CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ. Thu hẹp danh mục hàng hoá không thuộc đối tợng doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài mua để xuất khẩu.

Từng bớc mở thị trờng bất động sản cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t tại Việt Nam. Xây dựng cơ chế để doanh

nghiệp đấu t trực tiếp nớc ngoài đợc phép xây dựng, kinh doanh nhà ở và xây dựng, kinh doanh phát triển khu đô thị mới.

Cho phép đầu t 100% vốn nớc ngoài trong các lĩnh vực trồng rừng, thông tin, thơng mại, dịch vụ, du lịch …

υ Tăng cờng hơn nữa u đãi thuế quan đối với những dự án có vốn đầu t lớn, sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ mới, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ, dự án đầu t vào vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước ASEAN đối với Việt Nam (Trang 76 - 79)