III. Đánh giá thực trạng FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam
3. Nguyên nhân thất bại:
3.1. Nguyên nhân khiến vốn đầu t đăng ký không cao
3.1.1. Nguyên nhân khách quan
υ Khả năng thu hút vốn đầu t còn phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó các nhân tố cơ bản là xu hớng vân động có tính quy luật của các dòng vốn đầu t trên thế giới. Dòng vốn FDI trong những năm gần đây đã có nhiều sự thay đổi. Vốn FDI không còn chảy vào các nớc đang phát triển mà lại chảy vào các nớc công nghiệp phát triển. Lĩnh vực FDI cũng thay đổi về cơ bản, không còn chạy theo những ngành sản xuất truyền thống, thu hút nhiều lao động nh trớc đây mà lại nghiêng về xu hớng phát triển kinh tế dịch vụ hay những ngành có hàm lợng khoa học công nghệ cao. Chính vì vậy, u thế về lực lợng lao động đông đảo và rẻ... không còn hấp dẫn các nhà đầu t nh trớc đây nữa bởi đa số lao động ở các nớc đang phát triển không đáp ứng đợc những yêu cầu của các nhà đầu t trong những lĩnh vực mới đòi hỏi trình độ tay nghề cao. Luồng vốn FDI vào các nớc đang phát triển gia tăng song chỉ tập trung chủ yếu vào các nền kinh tế năng động, hứa hẹn lợi nhuận cao nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore...
υ Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nớc trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, Trung Quốc nổi lên với t cách là một thị tr- ờng đầu t hấp dẫn. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO thì cơ hội phát triển thơng mại với các nớc trên thế giới càng mở rộng. Đây chính là một nguy cơ lớn đối với tất cả các nớc ASEAN chứ không riêng gì Việt Nam. Cạnh tranh trong nội bộ ASEAN cũng trở nên gay gắt, bởi vì bản thân các nớc này cũng cần vốn để phục hồi nền kinh tế. Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN đã đợc ký kết nhng đến 2013 Việt Nam mới có thể thực hiện hoàn toàn nhằm bảo vệ các nhà đầu t trong nớc nhng cũng khiến cho môi trờng đầu t Việt Nam kém hấp dẫn hơn 6 nớc kia.
υ Sau cơn bão tài chính tiền tệ, nền kinh tế các nớc ASEAN đều rơi vào tình trạng suy thoái, dòng vốn đầu t ra nớc ngoài giảm mạnh không chỉ do khan hiếm vốn mà trực tiếp hơn, các công ty cần góp sức phục hồi nền kinh tế trong nớc cứu nguy cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mau chóng phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng.
3.1.2. Nguyên nhân chủ quan
Nh ở chơng II đã phân tích môi trờng đầu t Việt Nam đối với các nhà đầu t ASEAN. Những yếu kém của nó đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp FDI. Điều này bắt nguồn từ:
υ Nhận thức quan điểm về FDI còn cha thống nhất:
Có ý kiến cho là FDI không có lợi cho việc phát triển kinh tế đất nớc, cần phải phát huy nội lực là chính, cần phải quản lý chặt đầu t nớc ngoài nếu không sẽ ảnh h- ởng xấu đến kinh tế xã hội. Cũng có ý kiến cho rằng FDI là một cứu cánh của nền kinh tế hoặc cho rằng doanh nghiệp liên doanh tốt hơn doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Chính điều đó đã đợc thể hiện rõ ràng trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
và trong hoạt động quản lý đầu t dẫn đến những sai lầm không đáng có nh việc phân biệt đối xử hoặc can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp.
υ Thiếu thông tin: Hình ảnh của môi trờng đầu t Việt Nam cha đến với các nhà đầu t thế giới cộng với Việt Nam cha có cơ quan cung cấp dịch vụ t vấn đầu t miễn phí nhằm giúp ngời nớc ngoài hiểu rõ hơn về tập quán lao động- sinh hoạt- tiêu dùng của nhân dân, cung cấp thông tin chuẩn xác cho nhà đầu t để từ đó có thể hoạch định hớng kinh doanh- hầu hết các nớc trong khu vực đã có cơ quan này.Vì vậy, các nhà đầu t có vốn và muốn đầu t cũng không biết phải đầu t nh thế nào và từ đâu.
υ Chi phí đầu t cao: Chi phí cho đầu t của Việt Nam cao bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà có thể kể ra một số đơn cử nh: Thứ nhất, thủ tục đăng ký đầu t phức tạp, có quá nhiều giấy phép phải xin rất tốn thời gian cộng với nạn quan liêu, tham nhũng làm tốn tiền và thời gian của nhà đầu t. Thứ hai, cơ sở hạ tầng lạc hậu, chi phí sử dụng cơ sở hạ tầng lại cao. Hệ thống giao thông vận tải thiếu thốn và xấu làm tăng chi phí vận chuyển trong khi đó việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng tại chỗ cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài gặp nhiều khó khăn và không ổn định ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh và làm tăng giá thành sản phẩm. Thứ ba, nguồn lao động kém chất lợng (phần lớn phải đào tạo lại) trong khi thuế thu nhập của lao động lại cao hơn so với các nớc trong khu vực. Thứ t, có sự phân biệt đối xử giữa đầu t trong và ngoài nớc, đầu t nớc ngoài chịu nhiều chi phí với giá cao hơn đầu t trong nớc.
υ Bấp bênh và rủi ro: Các nhà đầu t thờng bị ép buộc liên doanh với một doanh nghiệp trong nớc do các nhà quản lý chọn bất kể doanh nghiệp trong nớc đó có chuyên môn về lĩnh vực đầu t này hay không, tỷ lệ vốn góp cũng bị trói buộc nh vậy. Bên cạnh đó, các quy định của Luật pháp thờng xuyên thay đổi không thể dự đoán tr-
ớc có thể ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh thậm chí khiến nhà đầu t mất không. Đấy là cha kể những văn bản pháp luật chồng chéo giữa các Bộ, ban, ngành khiến nhà đầu t không biết phải tuân theo văn bản nào. Thứ ba, thời gian để xin giấy phép quá dài không phù hợp với sự năng động của nền kinh tế thị trờng cộng với quá nhiều tệ nạn hành chính ngay cả khi doanh nghiệp đã có đợc giấy phép. Thứ t là sự khó khăn trong chuyển đổi ngoại tệ làm ảnh hởng đến việc chuyển lợi nhuận về nớc, đấy là cha kể các doanh nghiệp vay vốn từ các ngân hàng ngoài nớc đến kỳ hạn trả nợ hay các doanh nghiệp cần ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu.
Thứ năm là sự quản lý thị trờng yếu kém dẫn đến tình trạng hàng nhái, hàng giả
nhiều, gian lận thơng mại xảy ra ảnh hởng đến nhà sản xuất chân chính.
υ Hoạt động sản xuất và kinh doanh khó khăn do các loại thị trờng thực sự cha phát triển: Thị trờng vốn và tiền tệ chịu sự quản lý quá chặt chẽ, hoạt động không tuân theo quy luật mà do sự chỉ đạo của Nhà nớc. Các nhà đầu t muốn huy động vốn cũng khó. Việc chuyển đổi ngoại tệ gặp khó khăn do Nhà nớc không thể đảm bảo hết. Các loại thị trờng dịch vụ thông tin và khoa học kỹ thuật ch… a có.
υ Cơ sở hạ tầng yếu kém: Nhiều nhà đầu t đã đến Việt Nam nhng lại phải ra về vì không thể đầu t đợc. Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc yếu kém khiến nhà sản xuất gặp khó khăn, chi phí thời gian và tiền bạc cho vận chuyển cao, thông tin về sản xuất và thị trờng không đợc cập nhật. Cơ sở hạ tầng phục vụ con ngời nh tr- ờng học, bệnh viện cũng không đầy đủ, ảnh hởng đến nguồn lao động. Đặc biệt, việc sử dụng mạng Internet và Intranet trong nội bộ doanh nghiệp cũng gặp khó khăn ngăn cản áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất.
υ Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam vẫn còn quá chặt chẽ, cha đủ hấp dẫn đầu t nớc ngoài. Thứ nhất, để đầu t đợc vào Việt Nam, các nhà đầu t phải trải qua các thủ tục hành chính rầy rà và phải xin nhiều thứ giấy phép kỳ lạ (nh tỷ lệ lãi vay phải do Ngân hàng Nhà nớc phê duyệt hay sau khi có giấy phép đầu t thì phải xin giấy quyền sử dụng đất và giấy phép xây dựng). Thứ nhì, hình thức đầu t còn hạn chế, không đa ra đợc giải pháp tối u cho nhà đầu t (nh thành lập công ty cổ phần để huy động vốn). Thứ ba, lĩnh vực đầu t còn hạn chế, có nhiều lĩnh vực Việt Nam còn hạn chế đầu t nớc ngoài thì một số nớc khác đã mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài nh: thơng mại bán lẻ, kinh doanh phân phối sản phẩm, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản...
υ Công tác quản lý yếu kém: sự phân cấp quản lý không rõ ràng khiến cho quản lý lúc chặt lúc lỏng (nh tình hình giải phóng mặt bằng để triển khai dự án là một điển hình. Chính sách trung ơng đợc địa phơng vận dụng một cách máy móc. Thị tr- ờng hàng hoá không đợc quản lý chặt chẽ gây nên tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả hàng nhái, gian lận thơng mại phổ biến ảnh hởng đến các nhà sản xuất chân chính.
Đặc biệt hoạt động của nhà đầu t bị can thiệp quá nhiều: Việc quản lý kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một việc làm cần thiết xuất phát từ yêu cầu quản lý của Nhà nớc. Tuy nhiên hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài còn thiếu cụ thể, đặc biệt là những quy định liên quan trực tiếp đến kiểm tra... nên trong thực tế, công tác kiểm tra của các Bộ, ngành và địa phơng còn nhiều chồng chéo, không thống nhất làm ảnh hởng đến các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Doanh nghiệp không đợc lựa chọn đối tác đầu t cũng nh hình thức đầu t mà họ mong muốn. Sau đó mỗi hoạt động lại phải xin phép chính quyền địa phơng.
υ Tiến độ cải tổ nền kinh tế diễn ra chậm chạp, các văn bản pháp quy chậm đi
lòng các nhà đầu t, quản lý chuyển từ chế độ nhiều cửa ra chế độ một cửa, nhiều khoá. Mặc dù môi trờng pháp lý có thông thoáng hơn so với thời kỳ đầu ban hành luật đầu t nhng so với các nớc trong khu vực thì vẫn cha thông thoáng hơn.
υ Những thất bại của các dự án đầu t trong những năm qua khiến cho nhìn nhận của các nhà đầu t nớc ngoài về Việt Nam xấu đi rất nhiều. Từ chỗ đánh giá cao hơn những gì mà Việt Nam có các nhà đầu t tiềm năng lại chuyển sang cái nhìn tồi tệ hơn cả những gì mà Việt Nam đáng đợc hởng. Đó là khuynh hớng tiêu cực trong nhận thức của các nhà đầu t.
3.2. Nguyên nhân khiến tỷ lệ đầu t thực hiện không cao
3.2.1 Nguyên nhân khách quan
υ Vốn đầu t thực hiện không đúng tiến độ chủ yếu là do khủng hoảng tài chính tiền tệ khiến nhiều doanh nghiệp của các nớc ASEAN phải thu hẹp sản xuất và dừng hết các dự án đầu t ở nớc ngoài, tập trung khôi phục kinh tế trong nớc.
υ Những sai lầm của nhà đầu t trong đánh giá môi trờng và dự báo thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Họ đã không nghiên cứu đầy đủ về thị trờng trớc khi đầu t dẫn đến những đánh giá sai lầm, nhiều khi là quá lạc quan. Đến khi thực sự đi vào hoạt động thì thành công không nh mong muốn, việc kinh doanh gặp nhiều trục trặc, thua lỗ, sản xuất lúc này chỉ cầm chừng chứ không thể phát triển thêm
3.2.2. Nguyên nhân chủ quan:
υ Trớc hết phải nói về nguyên nhân thủ tục hành chính. Màn chào hỏi đầu tiên này đã khiến các nhà đầu ngán ngẩm, khi đã đợc thông qua giấy phép thì họ cũng
không muốn đầu t nữa, phần nữa, do thời gian xin cấp giấy phép quá lâu khiến điều kiện thị trờng có nhiều thay đổi, không còn thích hợp cho sản xuất nữa.
υ Công tác quy hoạch còn chậm, chất lợng cha cao, dẫn tới thực tế cấp giấy phép ĐTNN vào một số lĩnh vực và sản phẩm vợt quá nhu cầu nh các dự án khách sạn, bia, sản xuất đờng, lắp ráp ô tô. Công suất huy động của các lĩnh vực và sản phẩm trên đạt thấp (ô tô 5%, mía đờng, khách sạn trên dới 40%).
υ Đất nớc ta có tiềm năng về thị trờng tơng đối lớn với dân số đông, vị trí địa lý tơng đối thuận lợi, cảng biển tơng đối lớn thuận tiện cho việc lu thông hàng hoá. Tuy nhiên, trong thời gian qua thị trờng lâm vào cảnh trì trệ, hoạt động sản xuất kinh doanh không sôi động, tỷ lệ tồn kho, ứ đọng sản phẩm cao, cung vợt cầu. Mặc dù Chính phủ đã dùng các biện pháp kích cầu (giảm lãi suất ngân hàng cho vay, tăng l- ơng...) nhng vẫn cha khả quan, cha làm nền kinh tế nóng lên đợc. Với môi trờng đầu t nh vậy, phần lớn các doanh ngiệp-trong đó có các doanh nghiệp nớc ngoài sản xuất cầm chừng vì không có thị trờng bao tiêu sản phẩm.
3.3. Nguyên nhân dẫn đến việc chuyển giao công nghệ không hiệu qủa
3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Tiềm lực đầu t ra nớc ngoài của các nớc ASEAN không lớn. Đa phần các nớc này (trừ Singapore) đều đang ở trên nấc thang thứ ba của tiến trình công nghiệp hoá. Họ đang là những quốc gia gọi vốn đầu t lớn. Vì vậy khả năng đầu t ra nớc ngoài của họ hạn chế, trừ phi họ là trung gian để một nớc công nghiệp phát triển đầu t sang Việt Nam. Những đầu t thực của ASEAN do vậy thờng ở mức trình độ công nghệ trung bình, so với thế giới, quy mô không lớn và mang đặc tính tận dụng nguồn lao động, tài nguyên của nớc sở tại hơn là có khả năng bổ sung vào cơ cấu kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế nớc tiếp nhận.
3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
υ Do thiếu vốn đối ứng: Theo kinh nghiệm phát triển của các nớc ASEAN trong những năm 1970 và 1980 cho thấy, để đáp ứng nhu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế, cũng là để tiếp thu có hiệu quả nguồn vốn từ bên ngoài thì tỷ lệ vốn trong n- ớc, kể cả vốn khấu hao cơ bản, trong tổng vốn đầu t cơ bản toàn xã hội trong GDP, phải chiếm tỷ lệ từ 25% đến trên 30%. Trong khi đó tỷ lệ này của Việt Nam thờng chỉ đạt hơn 10%.
υ Do sự bắt ép của liên doanh: ép buộc các nhà đầu t nớc ngoài vào với một doanh nghiệp Nhà nớc ở trong nớc thờng tạo quan hệ nghi ngờ và đối kháng giữa các bên. Bên Việt Nam không muốn xây dựng và củng cố cho liên doanh còn bên nớc ngoài cũng không tích cực đa ra công nghệ mới của mình.
υ Môi trờng bảo hộ hàng thay thế nhập khẩu đã không khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu (nơi mà công nghệ tốt nhất có ý nghĩa quan trọng vì sự cạnh tranh trên trờng quốc tế), khi đó, ngời ta quan tâm đến những khoản đầu t nhắm tới thị tr- ờng trong nớc đã đợc bảo hộ, nơi không có cạnh tranh và điều đó có nghĩa là công nghệ tốt nhất không cần thiết.
υ Do trình độ nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của Việt Nam dồi dào nhng ít qua đào tạo (đến nay, lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm 18%). các nhà đầu t có muốn đa vào công nghệ mới cũng không thể đợc. Tất cả các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài có công nghệ cao đều phải đào tạo lại lao động. Thuế thu nhập của lao động ở Việt Nam lại rất cao đã hạn chế việc sử dụng lao động Việt Nam vào các cơng vị quản lý điều hành doanh nghiệp, vì trả cả lơng và thuế cho ngời Việt Nam cao hơn 2 đến 3 lần so với lao động thuê ở các nớc khác trong khu vực. Vì vậy, môi trờng đầu t Việt Nam chỉ thích hợp cho những công nghệ đơn giản, sử dụng nhiều lao động.
3.4. Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ xuất khẩu không cao:
3.4.1. Nguyên nhân khách quan
υ Châu á là thị trờng thơng mại lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Năm 1998