II Đông Cao Sơn
c Bán ty án&KD than XK
2.5 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng
Quá trình sản xuất kinh doanh không thể thiếu một trong 3 yếu tố cơ bản đó là: Lao động, đối tợng lao động và công cụ lao động.Trong đó lao động là một yếu tố đầu vào quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh vì lao động là yếu tố đặc biệt liên quan đến con ngời.
Việc phân tích tình hình sử dụng lao động nhằm đánh giá mức độ đảm bảo về mặt số lợng, chất lợng, cơ cấu lao động, tìm ra những nguyên nhân gây lãng phí thời gian, làm giảm năng suất lao động và sự ảnh hởng của nó đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng nhằm rút ra một phơng pháp trả lơng hợp lý sao cho việc trả lơng ở doanh nghiệp mang tính hiệu quả, cụ thể là tiền lơng ở doanh nghiệp phải trở thành một đòn bẩy kinh tế để khuyến khích công nhân tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành. Đồng thời việc trả lơng phải đảm bảo nâng cao đời sống cho ngời lao động để tái sản xuất sức lao động, ổn định việc làm và thu nhập song phải đảm bảo nguyên tắc quan trọng trong công tác trả lơng: Tốc độ tăng tiền lơng không đợc vợt quá tốc độ tăng NSLĐ (trong dài hạn).
2.5.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động
Tổ chức lao động khoa học, sắp xếp lao động hợp lý là vấn đề quan trọng có tác dụng làm hợp lý hoá quá trình sản xuất, khuyến khích ngời lao động phát huy năng lực và trình độ tay nghề, tận dụng hợp lý thời gian lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất nhằm hoàn thành kế hoạch đợc giao. Phân tích số lợng, chất l- ợng và cơ cấu lao động nhằm tìm ra những vấn đề hợp lý hay bất hợp lý để có phơng hớng phát huy hay có giải pháp sắp xếp, bố trí và đào tạo lại sao cho hiệu quả hơn. 2.5.1.1- Phân tích số lợng, cơ cấu lao động
Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu có một cơ cấu lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất đặt ra.
Để phân tích số lợng và cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV ta có bảng (2-10).
Từ số liệu bảng (2-10) cho thấy: Cơ cấu lao động của Công ty gồm có: Công nhân kĩ thuật chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số công nhân viên của Công ty, cụ thể năm 2005 là 66,26%; năm 2006 là 72,03%; số công nhân này chiếm tỷ lệ cao
trong tổng số công nhân ở hầu hết các doanh nghiệp mỏ vì số lợng máy móc thiết bị trong ngành mỏ rất lớn. Năm 2006 tổng số công nhân của Công ty tăng 40 ngời song số công nhân kĩ thuật tăng 247 ngời, điều này cho thấy năm 2006 Công ty đã quan tâm đến khâu đào tạo và tuyển dụng công nhân kĩ thuật nhằm phục vụ cho mục tiêu ngày càng hiện đại hoá dây chuyền sản xuất của Công ty.
Số lợng và cơ cấu lao động năm 2006 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV Bảng 2-10 TT Chức danh TH Năm 2005 TH Năm 2006 So sánh Số lợng Cơ cấu (%) Số lợng Cơ cấu (%) ± % 1 LĐ kỹ thuật 2.751 72,03 3.119 81,99 368 113,38 2 LĐ phổ thông 720 18,85 337 8,86 -383 46,81
3 Lao động gián tiếp 348 9,12 348 9.15 - 100
Tổng số công nhân viên 3.819 100 3.804 100 -15 99,61
Số công nhân lao động phổ thông năm 2006 giảm cả về cơ cấu và số lợng, nguyên nhân là do một số lao động phổ thông đã đợc Công ty đào tạo thành công nhân kĩ thuật.
Số nhân viên gián tiếp vẫn giữ nguyên, đây là số lao động có tính chất cố định mặc dù sản lợng than sản xuất tăng nhng số nhân viên này hầu nh ít biến đổi.
Số công nhân trực tiếp sản xuất năm 2006 là 3.456 ngời, năm 2005 là 3.471 ng- ời, nh vậy số công nhân này đã giảm 15 ngời và tham gia sản xuất năm 2006 tăng 699.625 tấn số tơng dối 38,80% so với năm 2005. Để đánh giá năm 2006 Công ty đã tăng sản lợng sản xuất là nhờ tăng NSLĐ ta đi xác định số công nhân viên sản xuất giảm, giảm tơng đối bằng phép so sánh có liên hệ với mức tăng sản lợng.
Với mức tăng sản lợng là 38,80% thì số công nhân sản xuất phải cần thêm là: 38,80
x 3471 = 1.346 , ngời. 100
Thực tế Công ty đã tiết kiệm tơng đối 1.346 ngời.
Dùng phơng pháp số chênh lệch để xác định ảnh hởng của việc tăng số lợng công nhân và tăng NSLĐ đến sự tăng sản lợng than sản xuất theo công thức:
Q = N ì W, Tấn (2-7)
Trong đó:
N: Số công nhân sản xuất, ngời.
W: NSLĐ của một công nhân sản xuất, Tấn/ngời-năm. Gọi:
N0, N1 lần lợt là số công nhân sản xuất năm 2005 và năm 2006.
W0, W1 lần lợt là NSLĐ của một công nhân sản xuất năm 2005 và 2006. Ta có:
+ Chênh lệch về số công nhân sản xuất:
∆N = N1 – N0 = 3.455 – 3.471 = -15 ngời. + ảnh hởng của nhân tố lao động:
∆QN = ∆N ì W0 = 20 ì 435,06 = 8.701,2 Tấn. 2.5.1.2- Phân tích chất lợng lao động
Phân tích chất lợng lao động nhằm thấy đợc khả năng đáp ứng về năng lực chuyên môn của lao động so với yêu cầu công việc, đồng thời thấy đợc kết quả công tác đào tạo đội ngũ lao động của doanh nghiệp (Bảng 2-11).
Qua bảng (2-11) cho những nhận xét sau: Chất lợng lao động của Công ty năm 2006 tơng đối tốt, bậc thợ bình quân là 3,98. Trong số công nhân lao động kĩ thuật thì số công nhân bậc 5 chiếm số đông có khả năng đáp ứng năng lực chuyên môn cao. Cụ thể: Đối với công việc khoan bằng máy khoan xoay cầu yêu cầu thợ chính phải có bậc 5, trong khi đó bậc thợ bình quân của công nhân khoan xoay cầu là 5,03; hay đối với công việc lái máy xúc yêu cầu bậc thợ bình quân là 5,5 còn bậc thợ bình quân của công nhân này trong Công ty là 5,15, với mức bậc thợ bình quân này vẫn có thể đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn của công việc.
Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lí của Công ty hầu hết có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp. Đội ngũ này ngày càng đợc trẻ hoá sẵn sàng đáp ứng nhu cầu chỉ đạo sản xuất và nhu cầu tiến bộ khoa học kĩ thuật không ngừng tăng lên trong ngành công nghiệp mỏ vốn vẫn còn lạc hậu ở nớc ta.
Chất lợng lao động Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 Bảng 2-11 TT Chức danh Tổng số lao động Số ngời theo bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 Bậc thợ BQ
Văn hoá Tuổi đời PTCS PTTH
<
25 25-35 36-45 46-60I Công nhân kỹ thuật 3.119 I Công nhân kỹ thuật 3.119
295 5 31 8 61 4 58 9 68 6 44 9 16 8 3.98 951 1,553 1 20 1.35 6 1.47 2 171 1 Điện 360 19 82 97 83 69 10 4.36 99 142 40 189 117 14
2 Khai thác và chế biến than 890 131 223 294 173 69 4.80 310 461 29 450 360 51
3 Cơ khí 606 59 160 145 125 99 18 4.19 167 318 21 268 289 29
4 Vận tải 739 295 232 212 1.76 241 381 30 268 388 53
5 Xây dựng 57 8 11 19 16 3 5.00 15 15 18 37 1
6 Vận hành đờng thủy 6 4 2 2.33 2 4 1 2 1
7 Bốc xếp 215 4 6 78 89 38 4.73 33 128 60 150 5
8 Thông tin liên lạc 44 10 12 19 3 4.71 5 12 17 25 2
9 Thơng nghiệp 202 3 23 57 51 68 5.94 79 92 85 102 15