Phân tích giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của công ty CP Than Cao Sơn - TKV (Trang 44 - 52)

II Lao động phổ thông 337 I Lao động gián tiếp

2.6 Phân tích giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lợng sản phẩm, công tác hay lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh. Giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành luôn là một trong những phơng hớng quan trọng nhất đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để tăng khả năng cạnh tranh, phát triển sản xuất, nâng cao lợi nhuận, đóng góp cho xã hội, nâng cao đời sống cho ngời lao động...Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm phát hiện ra những yếu tố làm tăng hoặc

giảm giá thành từ đó có phơng hớng tác động làm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho hoạch định chiến lợc kinh doanh trong lĩnh vực chi phí sản xuất và giá thành.

2.6.1- Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí

Để có đợc một đánh giá chung về thực trạng giá thành của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 ta xem xét bảng (2-16).

Các số liệu ở bảng (2-16) cho thấy: Tổng giá thành năm 2006 của Công ty tăng so với năm 2005 và kế hoạch 2006 lần lợt là 272.180 triệu đồng và 39.379 triệu đồng, giá thành đơn vị thực hiện năm 2006 cao hơn giá thành đơn vị kế hoạch 2006 là 16.250 đồng/tấn và cao hơn năm 2005 là 33.770 đồng/tấn. Nh vậy mặc dù kế hoạch đặt ra năm 2006 về giá thành là tăng so với năm 2005 nhng khi thực hiện Công ty đã lãng phí số tiền là:

16.250 ì 2.209.927 = 35.911.313.750 , đồng.

Các yếu tố chi phí của giá thành năm 2005, kế hoạch 2006 và thực hiện 2006 ngoài hai yếu tố vật liệu, nhiên liệu tiền lơng và thuê ngoài có sự biến động mạnh , các yếu tố khác biến động không nhiều. Tuy giá thành đơn vị thực hiện năm 2006 so với kế hoạch ít thay đổi song chi phí về nhiên liệu lại tăng đột biến với số tuyệt đối 7.507 đồng/tấn . Dịch vụ thuê ngoài là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành vì vậy yếu tố này tăng sẽ làm cho công tác hạ giá thành gặp nhiều trở ngại, nguyên nhân của việc tăng yếu tố chi phí này là do một mặt giá bán của nó trên thị trờng tăng lên, mặt khác do nhu cầu của sản xuất tăng vì vậy nhiên liệu cần dùng cho sản xuất cũng tăng theo và một nguyên nhân đáng lu ý là mức tiêu hao về nhiên liệu năm 2006 của Công ty đã vợt mức giới hạn cho phép làm nhu cầu sử dụng nhiên liệu càng tăng cao.

Nh vậy qua phân tích chung giá thành năm 2006 của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV cho thấy: Mặc dù giá thành đơn vị năm 2006 tăng so với năm 2005 là 33.770 đ/tấn tăng so với kế hoạch là 16.250 đ/tấn, tuy nhiên với hệ số bóc cao nh vậy công ty vẫn đảm bảo sản xuất không bị lỗ ,đồng thời chuẩn bị đợc tài nguyên khai thác cho những năm tiếp theo.

Tình hình giá thành theo yếu tố năm 2006 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV

Bảng 2-16

TT Yếu tố chi phí Năm 2005 KH năm 2006 TH năm 2006 SS với TH 2005 SS với KH 2006

1 Vật liệu 224,950 139,162 152,360 69,254 151,100 68,374 -73,850 -70,78 8 -1,260 -880 2 Nhiên liệu 77,528 47,962 110,000 50,000 127,086 57,507 49,558 9,545 17,086 7,507 3 Động lực 24,078 14,896 25,000 11,363 26,192 11,852 7,114 -3,044 1,192 489 4 Tiền lơng 105,913 65,522 150,000 68,181 153,384 69,407 47,471 3,885 3,384 1,226 5 Ăn ca 9,858 6,099 9,500 4,318 9,933 4,495 75 -1,604 433 177 6 BHXH, BHYT, KPCĐ 7,736 4,786 8,500 3,863 10,368 4,692 2,632 -94 1,868 829 7 Khấu hao TSCĐ 45,112 27,908 60,000 27,272 64,398 29,140 19,286 1,232 4,398 1,868 8 Dịch vụ thuê ngoài 32,611 20,175 245,000 111,363 253,413 114,671 220,808 94,496 8,413 3,308 9 Chi phí khác 10,273 6,356 10,500 4,772 14,362 6,499 4,089 143 3,862 1,727 Tổng cộng 538,059 332,866 770,860 350,386 810,239 366,636 272,180 33,770 39,379 16,250 Sản lợng tính Z 1,616,464.48 2,200,000 2,209,927

Có thể đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch giá thành của Công ty năm 2006 bằng hệ số thực hiện kế hoạch giá thành nh sau:

QTT x ZTT

KGT = x 100 ( 2-8 ) QTT x ZKH

Trong đó:

ZTT : Hệ số thực hiện kế hoạch giá thành. QTT : Sản lợng tính giá thành thực tế, tấn.

ZKH : Giá thành sản xuất một tấn than thực tế và kế hoạch, đồng/tấn.

Ta có:

2.209.927 x 366.636

KGT = x 100 = 104,64% 2.209.927 x 350.386`

KGT >100 chứng tỏ giá thành thực hiện tăng so với kế hoạch:

2.209.927 ì 366.636 – 2.209.927 ì 350.386 = 35.911.313.750 , đồng. 2.6.2- Phân tích kết cấu giá thành

Ngành công nghiệp mỏ nớc ta có một cơ cấu giá thành rất khác so với các ngành khác vì ngành này tiêu tốn nhiều vật liệu, nhiên liệu, sức lao động, do vậy tỷ trọng của ba yếu tố này trong giá thành cao hơn nhiều so với các yếu tố khác. Để thấy rõ tỷ trọng của các yếu tố trong giá thành của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 ta xem xét ở bảng (2-17).

Qua bảng (2-17) cho thấy: Cơ cấu giá thành năm 2006 của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đã có những biến động so với năm 2005 và kế hoạch 2006 về tất cả các yếu tố đặc biệt là yếu tố vật liệu biến động rất mạnh. Phần phân tích chung giá thành đã đề cập đến các nguyên nhân làm tăng chi phí về vật liệu, những nguyên nhân này đã làm cho tỷ trọng cũng nh chi phí đơn vị của vật liệu trong giá thành tăng lên.

Cơ cấu giá thành năm 2006Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV Bảng 2-17 TT Yếu tố chi phí TH 2005 KH 2006 TH 2006 1 Vật liệu 41,8 19,51 18,65 2 Nhiên liệu 14,4 14,38 15,69 3 Động lực 4,47 3,24 3,23 4 Tiền lơng 19,68 19,46 18,93 5 Ăn ca 1,85 1,29 1,23 6 BHXH 1,44 1,20 1,28

7 Khấu hao TSCĐ 8,38 7,78 7,95

8 Dịch vụ thuê ngoài 6,06 31,78 31,27

9 Chi phí khác bằng tiền 1,92 1,36 1,77

Giá thành toàn bộ 100.00 100.00 100.00

Bên cạnh đó chi phí dịch vụ thuê ngoài cũng tăng đáng kể về tỷ trọng và chi phí đơn vị, dây là biện pháp mà Công ty thực hiện nhằm thay thế giữa các yếu tố chi phí, giảm bớt chi phí dịch vụ thuê ngoài, phát huy nội lực tự làm để tiết kiệm chi phí bù dắp cho việc sử dụng chi phí về vật t tăng cao.

Tỷ trọng của các yếu tố khác mặc dù có biến động ít song chỉ cần hai yếu tố trên biến động mạnh cũng có thể làm cho cơ cấu giá thành của Công ty trở nên mất cân đối và bất hợp lý, vì vậy Công ty phải có biện pháp quản lý giá thành, trong đó cần lu ý đến các yếu tố chiếm tỷ trọng lớn để có thể đạt tới một cơ cấu hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

2.6.3- Phân tích nhiệm vụ giảm giá thành

Nhiệm vụ giảm giá thành luôn là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp vì nó tạo ra hiệu quả kinh tế cao.

Nhiệm vụ giảm giá thành đợc xác định thông qua hai chỉ tiêu là mức giảm giá thành và tỷ lệ giảm giá thành:

* Mức giảm giá thành theo kế hoạch.

MKH = QKH ì (ZKH – ZG), đồng (2- 9).

Trong đó:

MKH: Mức giá thành kế hoạch năm 2006 tăng so với năm 2005, đồng. QKH: Sản lợng tính giá thành năm 2006, tấn.

ZKH: Giá thành đơn vị kế hoạch năm 2006, đồng/tấn. ZG: Giá thành đơn vị thực hiện năm 2005, đồng/tấn. Ta có:

MKH = 1.530.000 x(315.277 – 314.358) = 1.406.070.000 đồng Tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch.

MKH TKH = x100 , % (2-10). QKH x ZG Thay số: 1.406.070.000 TKH = x100 = 0,29 % 1.530.000 x 314.358

Qua tính toán cho thấy năm 2006 Công ty dự kiến giá thành tăng 32,7% so với năm 2005 nhng thực tế giá thành tăng hay giảm ta tính tỷ lệ giảm giá thành theo thực tế.

* Mức giảm giá thành thực tế:

MTT = QTT x (ZTT - ZG), % (2-11).

Trong đó:

MTT: Mức giảm giá thành thực tế năm 2006 so với năm 2005, đồng. QTT: Sản lợng than sản xuất năm 2005, tấn.

ZTT: Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2006, đồng/tấn. ZG: Giá thành đơn vị thực hiện năm 2005, đồng/tấn.

Ta có: MTT = 1.616464,46x (332.866 – 314.358) = 29.917.524.225,68, đồng. Tỷ lệ giảm giá thành thực tế: MTT TTT = x100 , % (2-12). QTT x ZG Thay số: 29.917.524.225,68 TKH = x100 = 5,89% 1.616.464,46 x314.358

Nh vậy thực tế Công ty đã tăng giá thành so với năm 2005 là 5,89% chứ không phải tăng 0,29%, nghĩa là Công ty đã lãng phí so với kế hoạch đề ra với mức tiền là:

29.917.524.225,68 – 1.406.070.000 = 28.511.454.225,68, đồng. 2.6.4 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến giá thành

Phân tích các yếu tố chi phí trong giá thành nhằm thấy đợc những chi phí nào tăng mà có tỷ trọng lớn thì phải có biện pháp hạ những chi phí đó một cách hợp lý, bên cạnh đó cũng cần sử dụng tiết kiệm các chi phí khác từ đó giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành.

2.6.4.1 Yếu tố vật liệu, nhiên liệu, động lực

Qua phân tích chung giá thành năm 2006 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV cho thấy chi phí vật liệu tăng rất mạnh, sự biến động này do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất là do giá của một số loại vật t tăng cao, điều này đợc thể hiện qua bảng (2-18).

Đơn giá một số loại vật t chủ yếu năm 2006 Bảng 2-18 STT Tên vật t ĐVT KH 2006 TH 2006 Đơn giá, đồng Nhu cầu Đơn giá, đồng Nhu cầu 1 Cáp khoan Sợi 5.500.000 33 7.278.346 12

2 Mũi khoan Mũi 8.100.000 893 16.977.56

0 464 3 Cáp xúc EKG- 4,6 Sợi 7.000.000 73 14.138.09 8 64 4 Cáp cần EKG- 4,6 Sợi 6.800.000 8 7.565.747 3

5 Cáp xúc EKG- 8II Sợi 19.000.00 0

61 22.159.380 0

37 6 Cáp ra vào tay gầu MX

8II

Sợi 6.000.000 177 6.813.242 82

7 Răng gầu MX 8II Bộ 13.620.00

0

148 17.358.766 6

189 8 Răng gầu máy xúc 4.6 Bộ 10.450.00

0

164 11.928.709 9

251

Bảng (2-18) cho thấy giá của các loại vật t chủ yếu dùng cho máy móc khai thác chuyên dùng của Công ty tăng cao, trong khi đó nhu cầu sử dụng lại không những giảm mà còn tăng, nhất là cáp xúc dùng cho máy xúc EKG-4,6 và răng gầu máy xúc EKG-8I/I. Đó là nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí vật liệu.

Thứ hai là do việc sử dụng quá định mức một số vật t (bảng 2-19) cũng là một tromg những nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí vật liệu.

Một số vật t sử dụng quá định mức năm 2006

Bảng 2-19

TT Tên vật liệu Đơn vị Định mức Thực hiện

1 Thuốc nổ Kg/1000m3 488,1 530

2 Cáp xúc EKG 4,6 1000m3/bộ 135 102

Từ bảng (2-19) cho thấy tình hình sử dụng vật t của Công ty đã vợt định mức quá nhiều, đặc biệt là răng gầu máy xúc ( định mức là 60.000 m3/bộ, trong khi đó chỉ thực hiện đợc 43.000 m3/bộ, nh vậy đã giảm 17.000 m3/bộ so với định mức), chính vì thế nhu cầu sử dụng răng gầu máy xúc EKG 8I/I đã tăng từ 89 bộ lên đến 189 bộ, hơn nữa giá của răng gầu máy xúc lại tăng gần ba triệu đồng một bộ. Ngoài ra các vật t khác cũng sử dụng vợt định mức khá nhiều nh: Thuốc nổ,

.Qua đây cho thấy Công ty cần có biện pháp sử dụng vật t

… theo đúng định mức

để giảm giá thành. Tuy nhiên việc sử dụng vật t theo đúng định mức có thể cũng khó thực hiện vì nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan nh khai thác ngày càng xuống sâu, độ kiên cố đất đá tăng và yếu tố chủ quan mà Công ty có thể tác động đợc đó là cải tiến phơng pháp quản lí và hạch toán chi phí vật liệu vào giá thành .

Yếu tố nhiên liệu và động lực năm 2006 cũng tăng so với năm 2005 nhng tăng ít, song tỷ trọng của yếu tố nhiên liệu trong giá thành cũng tơng đối cao, do đó Công ty cũng cần có biện pháp tiết kiệm nhiên liệu để thay thế cho chi phí của các yếu tố khác mà chi phí không thể có khả năng giảm đợc nữa để đóng góp vào nhiệm vụ giảm giá thành

2.6.4.2 Chi phí tiền lơng và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm năm 2006 tăng hơn năm 2005 nhng hợp lý vì tiền lơng bình quân trả cho ngời lao động tăng sẽ khuyến khích ng- ời lao động tăng NSLĐ, khi đó chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi.

2.6.4.3 Chi phí khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là chi phí cố định nên việc tăng giảm sản lợng sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí khấu hao đơn vị sản phẩm. Năm 2006 chi phí khấu hao TSCĐ đơn vị tăng so với năm 2005 vì năm 2006 Công ty có đầu t thêm một số thiết bị vân tải nên việc trích khấu hao tăng lên. Quyết định đầu t này của Công ty là đúng đắn và hiệu quả vì nó góp phần rất lớn trong việc bù đắp cho chi phí vật liệu tăng cao.

Để giảm chi phí khấu hao TSCĐ thì việc tăng sản lợng sản phẩm sản xuất đóng vai trò rất quan trọng, đây là lý do mà các doanh nghiệp luôn hớng tới để thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành .

2.6.4.4- Chi phí dịch vụ thuê ngoài và chi khác khác bằng tiền

Chi phí dịch vụ thuê ngoài năm 2006 tăng so với năm 2005, điều này thể hiện năm 2005 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV tuy có đầu t thiết bị nhng cha kịp thời, để hoàn thành kế hoạch sản xuất công ty vẫn phải thuê ngoài . Mặc

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của công ty CP Than Cao Sơn - TKV (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w