Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn lu động nói riêng và nguồn vốn cho SXKD nói chung

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của công ty CP Than Cao Sơn - TKV (Trang 62 - 65)

II Lao động phổ thông 337 I Lao động gián tiếp

2.7.2.1-Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn lu động nói riêng và nguồn vốn cho SXKD nói chung

SXKD nói chung

Vốn lu động là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ SXKD, nếu vì lí do nào đó vốn lu động dùng cho sản xuất kinh doanh bị thiếu và không đợc huy động kịp thời thì sản xuất sẽ bị ngừng trệ. Chính vì thế vốn lu động phải đợc huy động phù hợp với nh cầu SXKD của doanh nghiệp .

Thông thờng vốn lu động của doanh nghiệp thờng đợc huy động từ các khoản nợ ngắn hạn, trong trờng hợp nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ để trang trải cho toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thì vốn lu động sẽ đợc huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu mà không phải đi vay.

Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ từ các nguồn vốn khác nhau:

+ Đầu tiên là vốn chủ sở hữu gồm vốn góp ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Nếu vốn chủ sở hữu thiếu thì doanh nghiệp phải huy động đến các nguồn vốn vay và nợ hợp pháp.

+ Nếu vẫn thiếu thì doanh nghiệp buộc phải sử dụng đến các nguồn vốn bất hợp pháp nh nguồn đi chiếm dụng của khách hàng, của công nhân viên, các khoản vay và nợ đã quá hạn trả.

Một doanh nghiệp đợc coi là tự chủ tài chính khi hầu hết các tài sản của doanh nghiệp đợc trang trải từ nguồn vốn chủ sở hữu, đặc biệt là TSCĐ.

Nhìn vào bảng phân tích tài chính ta thấy chỉ riêng TSCĐ của công ty đã lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu, nh vậy vốn của Công ty tính đến thời điểm 31/12/2006 không đủ để mua sắm toàn bộ TSCĐ mà Công ty đã có, điều này chứng tỏ Công ty đã phải huy động từ các nguồn vốn khác. Để hiểu rõ nhu cầu về vốn của Công ty năm 2005 ta đi xét các cân đối kế toán sau:

∗ Cân đối thứ nhất:

BNV = ATS (I,II,IV,V(2,3),VI) + BTS(I,II,III) Kết quả tính toán đợc tập hợp ở bảng sau:

Bảng 2-21 Kết quả tính toán cho cân đối I

TT Diễn giải BNV ATS(I,II,IV,V(2,3),VI )+ BTS(I,II,III) ± 1 Đầu kỳ 63.404.345.799 329.238.306.984 -265.833.961.185 2 Cuối kỳ 82.253.381.734 389,600,460,451 -307,347,078,717

Từ kết quả tính toán cho ta kết luận: Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tính đến 31/12/2006 không đủ để trang trải cho số tài sản của Công ty. Đầu năm Công ty thiếu 265,83 tỷ đồng, cuối năm thiếu rất nhiều 307,347 tỷ đồng. Nh vậy theo thời gian khả năng tự chủ của Công ty kém đi rất nhiều, điều này đòi hỏi Công ty phải huy động đến các nguồn hợp pháp khác để trang trải cho phần thiếu này.

∗ Để thấy khả năng huy động các nguồn vốn hợp pháp của Công ty ta đi xét tiếp cân đối thứ hai:

BNV + ANV(I(1),II) = ATS(I,II,IV,V(2,3),VI) + BTS(I,II,III) Kết quả tính toán tập hợp ở bảng (2-22).

Kết quả tính toán cho cân đối II.

Bảng 2-22 TT Diễn giải BNV+ANV(I(1),II) ATS(I,II,IV,V(2,3),VI))

+BTS(I,II,III) ±

1 Đầu kỳ 210.897.462.870 306.336.568.504 - 95.439.105.634 2 Cuối kỳ 273,676,914,861 345,782,330,445 -72,105,415,584

Từ kết quả tính đợc cho thấy: Mặc dù Phải huy động cả vốn vay hợp pháp cũng không đủ trang trải toàn bộ số tài sản Công ty hiện có. Số vay nợ ở cuối năm là 72,105 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với đầu năm là 95,439 tỷ đồng. Vấn đề vay nợ là vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn hạn chế nếu có thể vì nó làm mất khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, nhng trong thực tế sản xuất kinh doanh thì việc phải đi vay nợ là một vấn đề không thể tránh khỏi dù ít hay nhiều. Trớc tình hình này Công ty phải huy động đến các nguồn vốn bất hợp pháp để giải quyết nhu cầu tài sản của công ty.

∗ Cân đối thứ ba:

ANV(I (1),II) + BNV – ATS(I,II,IV,V(2,3),VI ) – BTS(I,II,III) = ATS(III,V(1,4,5) ) +BTS(IV) – ANV(I (2ữ8),III).

Kết quả tính toán cho cân đối III.

Bảng 2-23 TT Diễn giải ANV(I(1),II)+BNV -ATS(I,II,IV,V(2,3),VI) -BTS(I,II,III) ATS(III,V(1,4,5)) + BTS(IV)- ANVI(2-8),III) ± 1 Đầu kỳ -95.439.105.634 -95.439.105.634 0 2 Cuối kỳ -72,105,415,584 -72,105,415,584 0

Số liệu bảng (2-23) cho thấy: Đầu năm Công ty thực chiếm dụng 59,298 tỷ đồng, cuối năm việc chiếm dụng của Công ty cao hơn nhiều: 95,439 tỷ đồng. Số tiền chiếm dụng

của Công ty còn cao hơn cả nguồn vốn chủ sở hữu mà Công ty có, đây là vấn đề rất không tốt vì nó gây khó khăn cho Công ty trong công tác thanh toán.

Với số tài sản mà Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV có đến 31/12/2006 phần lớn đợc trang trải từ các khoản nợ phải trả nên khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty kém đi.

Khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty ta xét các chỉ tiêu sau: Nợ phải trả ∗ Tỷ suất nợ = ì 100, % Tổng nguồn vốn Vốn CSH ∗ Tỷ suất tự tài trợ = ì 100, % Tổng nguồn vốn Lãi thuần từ SXKD

∗ Số lần tạo ra tiền lãi nợ ,vay = lần Lãi nợ vay

Lấy số liệu từ bảng (2-20) ta có kết quả sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng tự chủ tài chính của Công ty

Bảng 2-24

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

Tỷ suất nợ 80,79% 78,88%

Tỷ suất nợ tài trợ 19,211% 21,12%

Qua bảng (2-24) ta thấy tỷ suất nợ tăng lên đồng thời tỷ suất tự tài trợ của Công ty tăng , khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty cuối năm tăng so với đầu năm. Nói chung khả năng tự chủ về tài chính của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 là rất kém.

2.7.3 Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Bên cạnh đó chỉ tiêu này không những chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp mà còn của cả những nhà đầu t , các chủ nợ và các cơ quan quản lý cấp trên.

Để đánh giá tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty năm 2006 ta phân tích các chỉ tiêu sau:

Đây là lợng vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đợc diễn ra liên tục, đồng thời đảm bảo cho việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

VLC = Vốn lu động – Nợ ngắn hạn.

+ VLC đầu năm = 131.597.350.133 – 144.571.049.781 = -12.973.699.648, đồng. + VLC cuối năm = 169.441.008.225 – 141.280.232.796 = 28.160.775.429, đồng.

Nh vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp cuối năm rất tốt, toàn bộ vốn lu động đã đủ để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn của Công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của công ty CP Than Cao Sơn - TKV (Trang 62 - 65)