Xác định lợng đặt hàng tối u:

Một phần của tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu ở công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 54 - 56)

III. Các nội dung của quản trị nguyên vật liệu 1 Xác định cầu về vật t, nguyên vật liệu.

2.Xác định lợng đặt hàng tối u:

Trong trờng hợp số lợng đặt hàng lớn sẽ đạt đợc sự tiết kiệm chi phí kinh doanh cho việc đặt hàng và có khả năng giảm đợc giá mua do mua nhiều. Đặt hàng với khối lợng lớn còn dẫn tới tính chắc chắn của việc cung cấp nguyên vật liệu loại trừ những sự tang giá nguyên vật liệu có thể xảy ra trong tơng lai cũng nh tạo cơ sở cho sự lựa chọn ngời cung cấp và duy tòi mối quan hệ bền chặt với ngời cung cấp hàng. Mặt khác trong điều kiện giá cả nguyên vật liệu tăng lên thì l- ợng hàng nhiều có ýnghĩa của sự đầu cơ. Tuy nhiên, cũng cần phảicân nhắc trong trờng hợp đặt hàng và cung cấp số lợng lớn nguyên vật liệu mỗi đợt vì nó luôn gắn vơí việc đòi hỏi sử dụng một lợng vốn lu động lớn. Sử dụng một lợng lớn vốn lu động không chỉ liên quan đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà còn xuất hiện chi phí kinh doanh về trả lãi cao, tăng chi phí kinh doanh vào các khâu nh thuê mớn hoặc mở rộng kho tàng, bảo quản nguyên vật liệu cũng nh chi phí kinh doanh cho việc bảo hiểm nguyên vật liệu. Đối với nhiều loại nguyên vật liệu việc dự trữ trong thời gian dài còn dẫn đến việc h hỏng chung trớc khi dựa vào sử dụng. Trong thực tế có 2 cách xác định lợng đặt hàng tối u.

2.1. Xác định bằng phơng pháp sử dụng công thức:

Đn - Số cầu một năm

P - Giá mua một đơn vị nguyên vật liệu không kể chi phí kinh doanh về kho tàng. FCĐ - Chi phí kinh doanh cố định về đặt hàng.

i - Tỷ lệ lãi suất phải trả cho tiền vốn hàng năm j - Tỷ lệ kinh doanh cho kho tàng hàng năm

q - Tỷ lệ kinh doanh về tiền trả lãi vốn và kho tàng hàng năm q = (i+j)/100

TC - Tổng chi phí kinh doanh về mua sắm và kho tàng hàng năm m - Lợng đặt hàng

mopt - Lợng đặt hàng tối u

Ta có thể xác định lợng đặt hàng tối u nh sau: Chi phí kinh doanh trực

tiếp về mua sắm hàng năm

+

Chi phí kinh doanh gián tiếp về mua sắm hàng năm

Tổng chi phí kinh doanh hàng năm Hay TC = P*Dn + FCĐ * Dn/m2 + P *q/2

Lấy vi phân 2 vế ta đợc:

dTC/dm = -FCĐ * Dn/m2 + P *q/2

Điều kiện cần thiết để chi phí kinh doanh là tối thiểu là: dTC/dm = 0

hay -FCĐ * Dn/m2 + P *q/2 = 0 FCĐ * Dn/m2 = P *q/2

mopt = 2*Dn *FDĐ /(p*q) mopt2 = 2*Dn * FCĐ/(p*q)(1)

Việc áp dụng công thức trên trớc hết bị giới hạn bởi nó phụ thuộc vào một l- ợng xuất kho đa ra cho từng thời kỳ và việc xuất kho liên tục trong thời kỳ và phải dựa trên một số giả định chặt chẽ sau:

- Kế hoạch hoá mua sắm diễn ra theo từng năm.

- Cầu hàng năm đã hết trớc.

- Một sự cung ứng mới diễn ra nếu kho không còn dự trữ.

- Sự rủi ro trong giảm hàng trong kho là bỏ qua.

- Không có sự cung cấp hàng từng phần.

- Không có giới hạn về năng lực lu kho và tài chính.

- Không có giảm giá do mua nhiều.

- Tốc độ mua sắm lúc cuối năm là lớn.

- Việc xuất kho không bị thay đổi theo thời gian***

2.2. Ba hệ thống để xác định lợng đặt hàng tối u.

- Trong trờng hợp chu kỳ không đổi có thể xác định lợng đặt hàng dựa trên cơ sở về nguyên vật liệu, lợng nguyên vật liệu còn tồn trong kho và khoảng cách thời gian cung cấp cố định.

- Với hệ thống "2 tín hiệu" thì mỗi khi xuất kho nguyên vật liệu (tín hiệu thứ nhất) ngời ta có thể so sán lợng nguyên vật liệu còn lại với tín hiệu đạt hàng (tín hiệu thứ 2). Nếu chúng bằng nhau thì phải đặt hàng cho kỳ tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với hệ thống "m, M" thì ở các khoảng cách thời gian xác định ngời ta lại so sánh lợng còn tồn kho với một mức đặt (m). Nếu lợng còn trong băng với mức đó sẽ đặt cho đợt tiếp theo có tính tới lợng xẽ sử dụng trong khoảng thời gian cung ứng làm cho lợng tồn kho ở mức M. Nh thế hệ thống ở trong "m, M" tập hợp u điểm của cả 2 hệ thống trên.***

Cả 3 hệ thống này chỉ thích hợp với việc mua sắm có dự trữ. Ngoài ra, trong những điều kiện bố trkho tàng nhất định ngời ta còn có thể sử dụng dấu hiệu nào đó đặt trong lô hàng khi trong kho đã xuất hiện nguyên vật liệu đến dấu hiệu đó là lúc phải đặt hàng cho đợt tới.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu ở công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 54 - 56)