Chính sách về tài chính.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu ở công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 71 - 72)

III. Các nội dung của quản trị nguyên vật liệu 1 Xác định cầu về vật t, nguyên vật liệu.

2.Chính sách về tài chính.

Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn nh Nghị quyết đại hội lần thứ V và lần thứ VIII đề ra.

Nhà nớc thực hiện chính sách cho vay vốn đầu t đến hộ cung cấp kỹ thuật mới cho hộ nông dân trồng cây nông nghiệp đặc biệt là nông dân trồng mía. Ngoài ra còn tiêu thụ những cây trồng của ngành trồng trọt nh cây mía, ngô, khoai, sắn bằng việc phát triển công nghiệp chế biến với quy mô vừa và nhỏ.

Thực hiện chính sách giao vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc. Từ đó doanh nghiệp Nhà nớc thu hồi vốn, tạo vốn cho các hộ nông dân trồng trọt. Doanh nghiệp Nhà nớc mới nắm đợc khâu then chốt vốn kỹ thuật và công nghệ mới, thị trờng để tác động đến kinh tế hộ phát triển. Từ đó doanh nghiệp nông nghiệp tìm đợc chỗ đứng phù hợp với thế mạnh của nền kinh tế nhiều thành phần xác lập vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế.

Xóa bỏ hàng rào ngăn cách nông nghiệp vốn còn mang nặng dấu ấn tự túc, tự cấp lên nông nghiệp hàng hóa nhiều thành phần kinh tế tham gia. Các kinh tế Nhà nớc với kinh tế hộ nông dân gắn công dân với nông dân, gắn kinh tế nông nghiệp với kinh tế công nghiệp, công nghiệp dịch vụ với tài chính tín dụng thông qua ngân hàng là kênh dẫn vốn.

Chuyển đổi các hộ nông lâm trờng thành các trung tâm dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ cung ứng và thanh toán nhằm mục đích gắn chặt lợi ích ngời dịch vụ với nông dân trồng trọt để không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng cây trồng.

Cho phép các doanh nghiệp nông nghiệp tự tạo ra vốn bằng hình thức huy động vốn nhàn rỗi trong dân theo phơng thức Cổ phần hóa doanh nghiệp thúc đẩy kinh tế vùng, kinh tế ngành phát triển theo cơ chế thị trờng dới sự điều tiết của Nhà nớc.

Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp nông nghiệp, công nghiệp làm ăn có hiệu quả đợc thành lập quỹ phòng chống rủi ro trích từ phần lợi nhuận của công ty, xí nghiệp. Giải pháp này nhằm hạn chế rủi ro, chia sẻ rủi ro khi gặp phải khó khăn để trụ vững trong cơ chế thị trờng nhằm mục đích cạnh tranh và phát triển. Lập quỹ phòng chống rủi ro cũng là hình thức bảo hiểm tài chính, trong khi rủi ro không xảy ra quỹ không phải chi trả cho Nhà nớc, dựa trên nguyên tắc quỹ đợc bảo toàn và tăng trởng đợc dùng để cho vay, đầu t phát triển theo pháp lệnh của

ngân hàng với lãi suất hợp lý. Đây là giải pháp thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến đờng phát triển trong thời kỳ đổi mới này. Chính sách bảo vệ lợi ích chia sẻ rủi ro góp phần vào quá trình xây dựng chế độ kinh tế hợp tác trên các vùng nông thôn nớc ta.

Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp nông nghiệp, các nhà máy đờng đợc sở hữu riêng về vốn, chọn phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả thông qua việc cung cấp thông tin giới thiệu định hớng và các kế hoạch điều hòa phân phối mà không áp đặt.

Nhà nớc cho phép thành lập hợp tác xã tín dụng. Hợp tác xã tín dụng thuộc sở hữu tập thể, đợc lập bằng vốn đóng góp của nông dân và các xã viên huy động các nguồn vốn của các nông dân, xã viên bằng hình thức vay và cho vay nhằm mục đích xã hội hóa nông nghiệp. Hợp tác xã tín dụng đặt dới quyền quản trị của hội đồng quản trị và điều hành của chủ nhiệm hợp tác xã tín dụng. Chủ tịch và các thành viên của hội đồng quản trị do đại hội xã viên bầu và bãi miễn, chủ nhiệm hợp tác xã tín dụng do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Nhà nớc cho phép xây dựng một số cơ sở hạ tầng thiết yếu ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa vốn đợc Nhà nớc cấp khuyến khích các doanh nghiệp đầu t có hiệu quả bằng các chính sách phù hợp.

Chính sách sử dụng vốn và huy động vốn, đa dạng hóa các hình thức huy động và đầu t nh liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, góp quỹ bảo hiểm, các quỹ đầu t... Từng bớc tạo tiền đề vững chắc cho hình thành TTCK. Đẩy mạnh quá trình thị trờng hóa các tiềm lực tài chính trong nớc, chủ động phát triển thị trờng bất động sản có tổ chức. Tiếp tục thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, hạn chế nguồn vốn ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu ở công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 71 - 72)